Các căn cứ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án đầu tư

Nội dung và các căn cứ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án đầu tư

Ngày đăng: 17-08-2018

2,860 lượt xem

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐTM 

Công ty cổ phần tư vấn đầu tư & thiết kế xây dựng Minh Phương với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường cũng muốn chia sẻ kiến thức sau nhiều năm trải nghiệm trong quá trình Làm ĐTM để Các chủ Dự án có thể tham khảo.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được lập lại trong các trường hợp như: Dự án mới được cấp phép đầu tư, thay đổi địa điểm thực hiện dự án, không triển khai thực hiện dự án trong thời gian 36 tháng, thay đổi quy mô, công suất hoặc công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM được tiến hành đồng thời với quá trình lập dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi). Trong quá trình lập báo cáo  ĐTM, chủ Dự án phải tham vấn ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án và đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức chịu tác động trực tiếp của dự án.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM phải dự báo được các tác động lên các điều kiện tự nhiên, môi trường, và các yếu tố kinh tế - xã hội liên quan, phải có kết quả tham vấn cộng đồng, các biện pháp khắc phục cũng như cam kết của chủ dự án về việc thực hiện các biện pháp đó.

Sau đây là các bước thực hiện viết báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM):

1. Đối tượng phải lập báo cáo

· Theo Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014, chủ các dự án sau đây phải lập báo cáo:

a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;

c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường;

2. Thời điểm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Việc lập ĐTM được tiến hành đồng thời với quá trình lập dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi).

3. Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

- Khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn;

- Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, KT - XH;

- Khảo sát, thu mẫu, đo đạc và phân tích các mẫu không khí, mẫu nước, mẫu đất trong và xung quanh khu vực dự án;

- Xác định các yếu tố vi khí hậu trong khu vực dự án;

- Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án;

- Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh;

Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện dự án;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho giai đoạn xây dựng dự án;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phương án quản lý môi trường quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường;

- Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án;

- Tham vấn ý kiến UBND và UBMTTQ phường nơi thực hiện dự án;

- Xây dựng chương trình giám sát môi trường;

- Lập hội đồng thẩm định và phê duyệt báo cáo.

4. Nhà tư vấn đánh giá tác động môi trường với dự án thủy điện của CP Lào

- Toàn bộ quá trình, đặc biệt là đối với một dự án thủy điện lớn như vậy, không nên khảo sát môi trường ít hơn một năm, và sẽ liên quan đến rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau - nhà địa chất học, xã hội học, môi trường, thủy văn, vv - để đảm bảo dự án được thực hiện với các tiêu chuẩn cao nhất thế giới, "Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường giải thích.

- Ngân hàng Thế giới phê duyệt 56 triệu USD cho dự án và một phần của những quỹ này được dành riêng cho các nghiên cứu kỹ thuật, trong đó bao gồm các nghiên cứu tác động môi trường, hướng dẫn hành động tái định cư và các nghiên cứu bồi thường. Thật không may, Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường  nói, bởi vì một sự hiểu lầm giữa Ngân hàng Thế giới và Chính phủ nước Lào, tiền vẫn chưa được phát hành. Bây giờ, chính phủ Lào đang trở thành thiếu kiên nhẫn và muốn bắt đầu xây dựng.

- Nếu số tiền thu được đập theo kế hoạch, một số các cộng đồng sống gần sẽ phải được di chuyển, theo Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường . Con số này sẽ tăng lên khi xây dựng tiến triển, ảnh hưởng đến khoảng 20.000 đến 45.000 người. Mức độ tác động sẽ phụ thuộc vào cách thức chúng được giải quyết, Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường  nói.

- Đôi khi, chuyển vị và tái định cư đã di chuyển người dân đến một loại hoàn toàn khác nhau của môi trường nơi họ không có kỹ năng để tồn tại," cô nói. "Chúng tôi đã tìm thấy rất nhiều cộng đồng đã được dời do đập trở nên nghèo khó vì điều này."

- Đập cũng có thể ảnh hưởng đến đó là bể chứa cácbon lớn nhất trên thế giới, Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường  nói. Sông đổ trầm tích của mình vào Thái Bình Dương. Một số vi sinh vật ăn các chất dinh dưỡng trong lớp trầm tích và sử dụng carbon dioxide từ không khí trong quá trình chuyển hóa của họ. Khi họ làm, họ hấp thụ rất nhiều carbon dioxide và phát hành oxy - và nó sẽ ở một "mức độ phi thường," Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường  nói. "Chúng tôi không biết những gì các tác động sẽ được, bởi vì trầm tích sẽ bị mắc kẹt phía sau bức tường đập và không phải tất cả các trầm tích sẽ có thể đạt được các đại dương," cô giải thích.

- Những người ủng hộ xây dựng thủy điện nói rằng nó sẽ mang lại phát triển và năng lượng cho một nước nghèo. Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường là không chắc chắn như vậy.

- "Các nước nghèo cần năng lượng, nhưng mô hình họ đang sử dụng không chỉ cho rằng năng lượng sẽ được hưởng lợi. "Khoảng 2500 của 4800 MW được tạo ra bởi các đập sẽ đi đến người dân. Và 1000 MW còn lại là mục tiêu cho Khác. "

- Trong quá trình truyền, tuy nhiên, tối thiểu là 20% năng lượng này sẽ bị mất, Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường nói. Vì vậy, để có năng lượng dư thừa hứa cho người dân sẽ không nhất thiết phải có mặt ở tất cả các lần. Hơn nữa, bởi vì cơ sở hạ tầng lạc hậu, năng lượng này có thể không đạt.

- Ngay cả trong các kịch bản tốt nhất, những người sống ở các làng không kết nối với lưới điện - đó là, phần lớn của đất nước - không có khả năng được hưởng lợi từ dự án, Theo Bộ tài nguyên & Môi Trường  nói lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ở thời điểm này là rất cần thiết.

Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án của các đối tượng quy định tại Khoản 5 Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có trách nhiệm lập, gửi cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP. Hồ sơ đề nghị thẩm định gồm:

1. Một (01) văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.1 Thông tư này.

2. Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn bảy (07) người, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 2.2 và 2.3 Thông tư này.

3. Một (01) bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác.

Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

1. Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định, trừ trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.

2. Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thẩm định phải có văn bản thông báo cho chủ dự án.

3. Trong quá trình thẩm định, cơ quan thẩm định được tiến hành các hoạt động sau đây:

a) Khảo sát, kiểm chứng các thông tin, số liệu về hiện trạng môi trường tại địa điểm thực hiện dự án và khu vực kế cận;

b) Lấy mẫu phân tích kiểm chứng;

c) Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phản biện nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường;

d) Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề.

4. Hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo quy định tại Chương V Thông tư này.

Điều 9. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

1. Sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được thẩm định với kết quả thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung hoặc thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung, chủ dự án hoàn thiện và gửi cơ quan thẩm định hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, gồm:

a) Một (01) văn bản đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong đó giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội đồng thẩm định, trừ trường hợp không phải chỉnh sửa, bổ sung;

b) Báo cáo đánh giá tác động môi trường được đóng quyển gáy cứng, chủ dự án ký vào phía dưới của từng trang báo cáo kể cả phụ lục (trừ trang bìa thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.2 Thông tư này) với số lượng đủ để gửi tới các địa chỉ quy định tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư này kèm theo một (01) đĩa CD trên đó chứa một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.doc” chứa nội dung của báo cáo và một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.pdf” chứa nội dung đã quét (scan) của toàn bộ báo cáo (kể cả phụ lục).

2. Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường do chủ dự án gửi đến, cơ quan thẩm định có trách nhiệm:

a) Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định ban hành quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.7 Thông tư này và xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa của báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.8 Thông tư này;

b) Trường hợp chưa đủ điều kiện phê duyệt hoặc không phê duyệt phải có văn bản nêu rõ lý do trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.

3. Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường gửi quyết định phê duyệt và báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi xác nhận đến chủ dự án và các cơ quan liên quan, cụ thể như sau:

a) Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường: gửi quyết định phê duyệt kèm báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện dự án;

b) Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt của các Bộ, cơ quan ngang Bộ: gửi quyết định phê duyệt đến Bộ Tài nguyên và Môi trường, gửi quyết định phê duyệt kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện dự án, trừ dự án thuộc phạm vi bí mật nhà nước về quốc phòng, an ninh;

c) Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền thẩm định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: gửi quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án; gửi quyết định phê duyệt kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Sở Tài nguyên và Môi trường và đến Ban quản lý các khu công nghiệp trong trường hợp dự án thực hiện trong khu công nghiệp.

4. Sau khi nhận được quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường do các Bộ, cơ quan ngang Bộ gửi đến, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sao lục và gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy bannhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án và Ban quản lý các khu công nghiệp đối với dự án thực hiện trong khu công nghiệp.

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG với CON NGƯỜI LÀM TRUNG TÂM

Nhân tố con người trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM phải được đánh giá cụ thể lại trong các trường hợp như: Dự án mới được cấp phép đầu tư, thay đổi địa điểm thực hiện dự án, không triển khai thực hiện dự án trong thời gian 36 tháng, thay đổi quy mô, công suất hoặc công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường.

Nhân tố con người trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM phải dự báo trong các tác động lên các điều kiện tự nhiên, môi trường, và các yếu tố kinh tế - xã hội liên quan, phải có kết quả tham vấn cộng đồng, các biện pháp khắc phục cũng như cam kết của chủ dự án về việc thực hiện các biện pháp đó.

 

Hình ảnh khảo sát hiện trạng môi trường không khí (Dự án xây dựng Ký túc xá sinh viên tỉnh Tiền Giang- ĐVTV: Công ty CP TVĐT & TKXD Minh Phương)

 

1. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

· Theo Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014, chủ các dự án sau đây phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:

a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;

c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường;

· Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM cụ thể như sau: 

a) Dự án có thứ tự từ mục 1 đến mục 113 Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;

b) Dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đăng ký, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường tới mức tương đương với các đối tượng từ mục 1 đến mục 113 Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;

Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM được tiến hành đồng thời với quá trình lập dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi).

2. Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện dự án;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho giai đoạn xây dựng dự án;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phương án quản lý môi trường quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường;

- Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án;

- Tham vấn ý kiến UBND và UBMTTQ phường nơi thực hiện dự án;

- Xây dựng chương trình giám sát môi trường;

Ảnh Bảo vệ ĐTM  dự án “ Xây dựng Bệnh Viện chợ rẫy;  ĐVTV- Công ty CP TVĐT & TKXD Minh Phương)

3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới con người.

Hầu như tất cả mọi thứ chúng ta làm trong ngành công nghiệp, sản xuất kinh doanh nhằm mục đích an toàn cho con người. Và phòng chống các nhân tố ảnh hưởng đến từ môi trường của các nhà máy và kiểm soát ĐTM cũng không ngoại lệ. các nhà lãnh đạo ngành công nghiệp đang phát triển giao thức ĐTM để giữ an toàn cho con người đi đầu trong tất cả các quyết định. Đó là lý do tại sao nó là rất quan trọng để có một cách tiếp cận chủ động để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường bằng cách đánh giá các rủi ro.

Đánh giá rủi ro kiểm soát môi trường là gì?

Một đánh giá rủi ro kiểm soát môi trường nhiều hơn là chỉ chạy xuống một danh sách các mối nguy hiểm tiềm năng và thông báo cho nhân viên của các thực hành tốt nhất. Một đánh giá rủi ro kiểm soát môi trường tinh vi là một tài liệu sống đó là nền tảng của bất kỳ chương trình ĐTM toàn diện. Chính sách này tiến hóa theo thời gian như mục tiêu và mục tiêu đo lường sự thay đổi, trong khi duy trì một khuôn khổ vững chắc cho sự an toàn của bệnh nhân phù hợp. 

Thường thì khi phát triển một đánh giá rủi ro môi trường, các nhà lãnh đạo hiểu những gì các kết quả nên có nhưng không có ý tưởng bắt đầu từ đâu. Trước khi cài đặt bất kỳ mục tiêu hoặc mục tiêu, các nhà lãnh đạo phải tạo ra một cấu trúc mà từ đó để làm việc. Một đánh giá nguy cơ ô nhiễm môi trường cho rằng mối nguy hiểm tiềm năng và ưu tiên cho họ để hướng dẫn tốt hơn thiết lập mục tiêu và chiến lược phát triển bảo vệ môi trường. 

Tại sao là một nhiễm Đánh giá rủi ro kiểm soát quan trọng?

Trong khi thực hành sẽ liệt kê ở trên có vẻ giống như những cạm bẫy rõ ràng để tránh, giao thức ĐTM không phải luôn luôn được thực thi đầy đủ. Đó là lý do tại sao Hiệp hội môi trường gần đây đã thêm một yêu cầu cho đánh giá rủi ro bằng văn bản tài liệu như thế nào cơ sở này được ưu tiên an toàn cho con người. Các tiêu chuẩn mới nhấn mạnh lý do tại sao các tổ chức tư vấn môi trường phải có một đánh giá rủi ro bằng văn bản có thể được cập nhật hàng năm.

Khi tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát môi trường, có một cách tiếp cận liên ngành để thu thập thông tin và phản hồi từ nhân viên. Khi nhóm tư vấn môi trường của bạn đã sẵn sàng, bạn có thể bắt đầu xác định tất cả các rủi ro tiềm năng, tài liệu phát hiện của bạn và ưu tiên các quy trình để cải thiện kết quả.

Xem tin tiếp theo ĐTM

GỌI NGAY 0907957895
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline:  028 3514 6426 - 0903 649 782 
Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com ,
Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
UA-179584089-1