Báo cáo đánh giá tác động môi trường nâng cấp cảng Đông Xuyên

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cảng việc ứng dụng mô hình hóa để đánh giá tác động môi trường cho phép dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau và quy trình thực hiện dự án đầu tư cảng nội địa.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường nâng cấp cảng Đông Xuyên

  • Mã SP:DTM DA C
  • Giá gốc:170,000,000 vnđ
  • Giá bán:165,000,000 vnđ Đặt mua

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cảng việc ứng dụng mô hình hóa để đánh giá tác động môi trường cho phép dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau cũng như ở những điều kiện khác nhau.

 

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 9

1. Xuất xứ Dự án 9

1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án 9

1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tư 10

1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt. 10

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 10

2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn 10

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án 13

2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập 13

3. Tổ chức thực hiện ĐTM 13

3.1. Chủ đầu tư 14

3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM 14

4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 16

4.1. Phương pháp ĐTM 16

4.2. Các phương pháp khác 18

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 19

1.1. Tên dự án 19

1.2. Chủ dự án 19

1.3. Vị trí địa lý của dự án 19

1.3.1. Vị trí thực hiện Dự án 19

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 24

1.4.1. Mục tiêu, phạm vi của Dự án 24

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của Dự án 24

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của Dự án 28

1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 34

1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 41

1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra của Dự án 42

1.4.6. Tiến độ thực hiện Dự án 49

1.4.7. Tổng mức đầu tư 49

1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 50

CHƯƠNG 2 55

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNVÀ KINH TẾ -XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 55

2.1. Điều kiện tự nhiên 55

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 55

2.1.2. Điều kiện về khí tượng, khí hậu 57

2.1.2.1. Điều kiện về khí tượng 58

2.1.2.2. Điều kiện địa hình 65

2.1.2.3. Thủy văn 65

2.1.3. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 67

2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học 73

2.2. Hoạt động đầu tư phát triển và hoạt động môi trường của khu công nghiệp Hiệp Phước 73

2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 77

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 78

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 78

3.1. Đánh giá tác động 78

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị 78

3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án 109

3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án 130

3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết và mức độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 134

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 138

4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 138

4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn thi công xây dựngvà lắp đặt máy móc, thiết bị 138

4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn vận hành 151

4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố 178

4.2.1.Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn thi công 178

4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn vận hành 180

4.3. Phương án tổ chức thức hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 184

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 187

5.1. Chương trình quản lý môi trường 187

5.2. Chương trình giám sát môi trường 193

5.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công 193

5.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn đi vào hoạt động 194

CHƯƠNG 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 196

1. Kết luận 197

2. Kiến nghị 198

3. Cam kết 198

3.1. Cam kết tuân thủ theo đúng phương án quy hoạch 198

3.2. Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 198

TÀI LIỆU THAM KHẢO 200

PHỤ LỤC 201

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cảng việc ứng dụng mô hình hóa để đánh giá tác động môi trường cho phép dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau và quy trình thực hiện dự án đầu tư cảng nội địa.

DANH MỤC BẢNG BIỂU

 

Bảng  1. Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM 15

Bảng  2.Bảng tọa độ ranh khu đất 20

Bảng  3. Bảng tổng hợp các hạng mục công trình xây dựng của dự án 24

Bảng  4:Danh mục máy móc phục vụ cho việc thi công 32

Bảng  5. Thống kê khối lượng xây dựng của Dự án 33

Bảng  6. Trang thiết bị máy móc của dự án 42

Bảng  7: Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất của dự án 42

Bảng  8. Quy mô ước tính sản xuất các mặt hàng của nhà máy 45

Bảng  9: Tính toán nhu cầu dùng nước 48

Bảng  10. Hạng mục và chi phí 49

Bảng  11: Kinh phí thực hiện đầu tư các hạng mục công trình bảo vệ môi trường 49

Bảng  12: Kết quả khảo sát địa chất khu công nghiệp Hiệp Phước 56

Bảng  13: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc (Đơn vị: oC) 57

Bảng  14: Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm 59

Bảng  15: Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình các năm 60

Bảng  16: Diễn biến số giờ nắng các năm 60

Bảng  17: Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Hòa 62

Bảng  18. Công thức tính �y và �z vùng nông thôn và vùng thành thị 62

Bảng  19. Phân loại độ bền vững khí quyển 63

Bảng  20 .Phân loại mức ổn định của khí quyển để xác định �y và �z 63

Bảng  21.Trị số �y và �z phụ thuộc mức độ ổn định của khí quyển và khoảng cách x(m) từ nguồn 64

Bảng  22: Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án 67

Bảng  23: Chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án 67

Bảng  24: Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nước khu vực Dự án 68

Bảng  25: Chất lượng môi trường nước mặt khu vực Dự án 69

Bảng  26. Vị trí lấy mẫu đất 69

Bảng  27. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất 70

Bảng  28: Các hoạt động và nguồn gây tác động 78

Bảng  29: Các hoạt động gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 80

Bảng  30. Các loại máy móc sẽ được di dời và lắp đặt 83

Bảng  31: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu thi công. 84

Bảng  32. Hệ số phát thải khí do 1 phương tiện tham gia giao thông 87

Bảng  33. Tải lượng các chất khí ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển 87

Bảng  34:Nồng độ bụi từ hoạt động vật chuyển 88

Bảng  35. Lượng dầu tiêu thụ của các máy móc thiết bị thi công 90

Bảng  36: Tải lượng khí thải tại khu vực thi công 91

Bảng  37: Nồng độ các khí ô nhiễm khí thải của phương tiện thi công 92

Bảng  38.Nồng độ khí thải ô nhiễm cộng hưởng 92

Bảng  39. Thành phần bụi khói một số loại que hàn 93

Bảng  40. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong hàn điện kim loại (mg/que hàn) 93

Bảng  41. Nồng độ ô nhiễm do hàn điện 94

Bảng  42: Tải lượng ô nhiễm bụi do quá trình chà nhám hoàn thiện công trình 94

Bảng  43: Nồng độ ô nhiễm bụi do quá trình chà nhám hoàn thiện công trình 95

Bảng  44. Tải lượng và khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 97

Bảng  45: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng 97

Bảng  46: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công, xây dựng 98

Bảng  47: Thành phần CTNH phát sinh trong giai đoạn xây dựng 100

Bảng  48: Mức độ gây rung của một số loại máy móc xây dựng 101

Bảng  49. Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m 103

Bảng  50. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách 105

Bảng  51: Hệ số và tải lượng ô nhiễm khí thải của xe tải 3,5 - 16 tấn 107

Bảng  52: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn sử dụng que hàn 3,25mm 108

Bảng  53: Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 109

Bảng  54:Khí thải khu vực tổ hàn 111

Bảng  55. Bụi từ công đoạn gia công cơ khí 112

Bảng  56. Nồng độ bụi, khí thải tại nhà máy tại Quận Thủ Đức 113

Bảng  57. Hệ số nhiễm từ các phương tiện giao thông 115

Bảng  58: Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào nhà máy (g/ngày) 115

Bảng  59: Nồng độ bụi từ hoạt động vật chuyển 117

Bảng  60. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 118

Bảng  61: Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước 119

Bảng  62: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn hoạt động 120

Bảng  63: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải photphat hóa 121

Bảng  64. Thành phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt 123

Bảng  65. Danh sách chất thải rắn công nghiệp thông thường tại nhà máy Quận Thủ Đức 124

Bảng  66. Danh sách chất thải rắn công nghiệp thông thường ước tính tại nhà máy tại KCN Hiệp Phước 125

Bảng  67. Danh mục mã số CTNH phát sinh tại nhà máy cũ Quận Thủ Đức 126

Bảng  68: Danh mục mã số CTNH phát sinh tại nhà máy KCN Hiệp Phước 127

Bảng  69: Tác hại các chất ô nhiễm trong chất thải rắn 127

Bảng  70. Bảng kết quả dự báo tiếng ồn lớn nhất 128

Bảng  71: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các loại máy móc tại dự án 129

Bảng  72: Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải 135

Bảng  73:Tham khảo kết quả phân tích của biện pháp xử lý bụi, khí trong công đoạn sơn và khu vực hàn tại Nhà máy của Quận Thủ Đức 156

Bảng  74:Kết quả phân tích khí thải khu vực sơn của nhà máy tại Quận Thủ Đức 158

Bảng  75: Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại 165

Bảng  76:Thiết bị HTXLNT 171

Bảng  77. Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải Khu Công Nghiệp Hiệp Phước (HIPC) 172

Bảng  78: Dự toán kinh phí các biện pháp bảo vệ môi trường 184

Bảng  79: Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý và giám sát môi trường 185

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Các điểm ranh khu đất được thể hiện trên bản đồ 20

Hình 2. Vị trí khu đất thực hiện dự án trong khu công nghiệp Hiệp Phước 21

Hình 3.Hiện trạng khu đất dự án 22

Hình 4.Quy trình thi công 34

Hình 5. Sơ đồ công nghệ sản xuất chi tiết thang máy 35

Hình 6:Quy trình phun bi, sơn, sấy, Photphat hóa 37

Hình 7:Hình ảnh thực tế hệ thống phun bi 38

Hình 8:Bể photphat hóa( A) và bể chứa nước DI( B và C) 40

Hình 9:Cấu tạo buồng sơn 40

Hình 10:Hình ảnh buồng sơn 41

Hình 11: Phương pháp hàn MIG 44

Hình 12.Các sản phẩm của dự án 47

Hình 13.Sơ đồ quản lý 50

Hình 14.Vị trí khu công nghiệp Hiệp Phước và các đối tượng xung quanh 55

Hình 15.Vị trí lấy mẫu 72

Hình 16.Hình ảnh quan trắc lấy mẫu 72

Hình 17:Hình ảnh nhà vệ sinh di động 2 buồng 142

Hình 18:Sơ đồ thoát nước thải thi công và nước mưa chảy tràn trong quá trình thi công 144

Hình 19: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hồ lắng 145

Hình 20: Quạt thông gió 153

Hình 21:Sơ đồ xử lý bụi, khí thải từ quá trình phun bi 153

Hình 22:Sơ đồ xử lý khí hàn 155

Hình 23:Hệ thống hút bụi từ công đoạn hàn 155

Hình 24:Sơ đồ xử lý bụi, khí thải từ quá trình sơn tĩnh điện 156

Hình 25: Sơ đồ tổ chức thoát nước và xử lý nước thải 161

Hình 26:Quy trình thu gom xử lý nước mưa 163

Hình 27: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 164

Hình 28: Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công suất 17m3/ng.đ 168

Hình 29: Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện 176

Hình 30: Sơ đồ thông gió tự nhiên trong xưởng 177

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cảng việc ứng dụng mô hình hóa để đánh giá tác động môi trường cho phép dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau và quy trình thực hiện dự án đầu tư cảng nội địa.

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ Dự án

1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án

Cảng KCN Đông Xuyên thuộc nhóm cảng biển số 5, được Cục Hàng hải Việt Nam công bố khả năng tiếp nhận phương tiện hàng hải lên đến 10.000 tấn (DWT). Với vị trí thuận lợi nằm gần cửa ngõ đường hàng hải quốc tế và trung tâm khu dịch vụ công nghiệp dầu khí của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Một số ngành nghề chủ đạo của cảng KCN Đông Xuyên hiện nay là: Xây dựng nhà xưởng và các công trình phụ trợ khác nhằm cung cấp các dịch vụ vận tải, bốc xếp, lưu trữ hàng hoá cho khu công nghiệp. Dịch vụ dầu khí 10.000 tấn/năm; Chế tạo và lắp đặt kết cấu cơ khí hạng nặng. Quy mô 950 tấn sản phẩm/năm.; Cầu cảng gần bờ phục vụ vận chuyển hàng hóa, thiết bị vật tư, máy móc. Quy mô 400m cầu bến.

Ngày 06/10/2010 Ban quản lý các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty CP Cảng Đông Xuyên và cấp thay đổi lần thứ 01, ngày 22/10/2010 số 4922100094 v/v đầu tư xây dựng Cảng KCN Đông Xuyên, phường Rạch Dừa, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Dự án xây dựng cảng Đông Xuyên đã được Ban Quản lý các Khu Công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp QĐ số 73/QĐ- BQL-MT – Quyết định về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “ Cảng Khu Công nghiệp Đông Xuyên “ tại Khu công nghiệp Đông Xuyên, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Hiện nay, Cảng KCN Đông Xuyên tiếp tục bổ sung thêm ngành nghề đầu tư là ngành đóng tàu, sửa chữa tàu biển, xà lan biển và phương tiện thủy nội địa cho tàu có trọng tải 10.000DWT dựa trên nhà xưởng có sẵn đã được xây dựng từ năm 2010 và xây dựng thêm khối nhà xưởng D - Cầu trục 20T, nhằm phục vụ thêm nhu cầu sản xuất của công ty.

Dự án Nâng cấp cảng KCN Đông Xuyên thuộc loại hình đầu tư: Nâng cấp, bổ sung, thuộc danh mục số53, ??phụ lục II, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).

1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tư

Công ty Cổ phần Cảng Đông Xuyên được Sở Kế họach và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp giấy đăng ký kinh doanh số: 3501711472 ngày 04/10/2010,đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 16 tháng 3 năm 2016, trong đó có bổ sung ngành nghề đóng tàu, và sửa chữa các phương tiện nổi.

Cơ quan phê duyệt Thuyết minh Dự án đầu tư là: Công ty Cổ phần Cảng Đông Xuyên.

1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

Khu công nghiệp Cảng Đông Xuyên phù hợp với Quy hoạch chi tiết nhóm cảng số 5 (Hệ thống cảng TP. Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu) đã được phê duyệt theo Quyết định số 791/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 8 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Dự án “Nâng cấp cảng KCN Đông Xuyên” tại phường Rạch Dừa, TP. Vũng Tàu, Tỉnh BR – VT”với ngành nghề hoạt động của dự án hoàn toàn phù hợp với ngành nghề hoạt động đã được phê duyệt của Khu công nghiệp Đông Xuyên.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn

- Luật tài nguyên nước 17/2012/QH13 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01/1/2015;

- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8;

- Luật 35/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều của 37 luật liên quan đến quy hoạch năm 2018.

- Nghị định 113/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết về một số điều luật thi hành Luật hóa chất.

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 79/2014/NĐ – CP của Chính phủ ngày 31/07/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC;

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu;

- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

- Nghị định 03/2015/NĐ- CP ngày 06/01/2015 của Chính phủquy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;

- Nghị định 155/2016/ NĐ- CP ngày 18/11/2016 của Chính phủvề xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủquy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế;

- Thông tư số 07/2010/TT-BXD ngày 28/7/2010 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình.

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;

- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 32/2017/TT-BCT Quy định cụ thể và thi hành một số điều của luật hóa chất và Nghị định 113/2017/NĐ-CP;

- Quyết định số 44/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu v/v phê duyệt Quy hoạch các vị trí đổ bùn nạo vét trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Quyết định số 2647/QĐ-UBND ngày 06/08/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Quy định hướng dẫn tạm thời đề cương kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của các cơ sở hoạt động trên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Quyết định 43/2011 /QĐ- UBND ngày 23/8/2011 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành về việc ban hành quy định về phân vùng phát thải khí thải, xả nước thải theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về môi trường trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;

- Quyết đinh số 1446/2018/QĐ-UBND ngày 4/6/2018 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc công bố đơn giá bổ sung một số công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Quyết định số 2184/QĐ-UBND ngày 03/10/2011 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế và dự toán lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020.

- Văn bản số 3482/BXD-HĐXD ngày 30/12/2014 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung liên quan đến Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;

· Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- TCVN 6705:2009 – Phân loại chất thải rắn thông thường;

- TCVN 6706:2009- Phân loại chất thải nguy hại;

- TCVN 6707:2009 – Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh bảo;

- QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng;

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

- QCVN 50:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ngưỡng nguy hại của bùn thải từ quá trình xử lý nước.

- Quyết định 3733:2002/BYT của Bộ Y tế – Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao động;

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3501711472 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp lần đầu ngày 04/10/2010, cấp thay đổi lần 07, ngày 16/03/2016.

- Quyết định số 73/QĐ-BQL-MT – Quyết định về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “ Cảng Khu công nghiệp Đông Xuyên’’ tại KCN Đông Xuyên, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập

+ Thuyết minh Dự án “ Nâng cấp Cảng KCN Đông Xuyên”tại KCN Đông Xuyên, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

+ Tài liệu khảo sát địa chất, địa hình khu vực thực hiện Dự án.

+ Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án.

+ Kết quả phân tích mẫu quan trắc môi trường

3. Tổ chức thực hiện ĐTM

* Các bước tiến hành triển khai đánh giá tác động môi trường:

Bước 1: Nghiên cứu thuyết minh, hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý tài liệu kỹ thuật của dự án đầu tư;

Bước 2: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên KT–XH của khu vực thực hiện dự án;

Bước 3: Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường như: khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt, không khí, mẫu đất, mẫu bùn đáy, nước thải trong khu vực của dự án, tình hình hoạt động hiện tại của Cảng khu công nghiệp Đông Xuyên;

Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô, phạm vi tác động, phân tích đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường. Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;

Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án;

Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;

Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường;

Bước 8: Tiến hành lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án;

Bước 9: Trình thẩm định Báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng;

Bước 10: Chỉnh sửa ĐTM theo ý kiến của Hội đồng, nộp hiệu chỉnh;

Bước 11: Nộp lại báo cáo đã chỉnh sửa hoàn tất theo ý kiến của các thành viên Hội đồng.

Báo cáo đánh giá tác đông môi trường dự án “Nâng cấp Cảng KCN Đông Xuyên”tại KCN Đông Xuyên, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàudo Công ty Cổ phần Cảng Đông Xuyên làm chủ đầu tư với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và TKXD Minh Phương.

3.1. Chủ đầu tư

Công ty Cổ phần Cảng Đông Xuyên.

+ Địa chỉ: Đường số 12, KCN Đông Xuyên, phường Rạch Dừa, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

+ Địa chỉ thực hiện dự án:Đường số 12, KCN Đông Xuyên, phường Rạch Dừa, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Đại diện pháp luật: Ông Phạm Văn VậnChức vụ: Giám Đốc

3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và TKXD Minh Phương

+ Địa chỉ trụ sở chính: 28B Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1, Tp.HCM

+ Đại diện:Ông Nguyễn Văn Thanh      Chức vụ: Giám đốc

+ Điện thoại: 0856399630

+ Email: ctyminhphuongpmc2@gmail.com

Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM:

Bảng  1. Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM

TT

Họ và tên

Chuyên ngành

/Chức vụ

Số năm kinh nghiệm

Nội dung phụ trách

Đơn vị công tác

Chữ ký

1

Phạm Văn Vận

Giám Đốc

 

 

Quản lý dự án

Công ty Cổ phần Cảng Đông Xuyên

 

2

Nguyễn Văn Ngãi

Phó. Giám Đốc

 

Quản lý dự án

 

3

Nguyễn Văn Đạt

Trưởng phòng kỹ thuật

10

Quản lý sản xuất

 

4

Nguyễn Thanh Nhanh

Cán Bộ HSE

10

HSE

 

5

Nguyễn Văn Thanh

Giám đốc

22

Kiểm tra thủ tục, hồ sơ

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và TKXD Minh Phương

 

6

Lê Thị Thùy Duyên

Thạc sĩ/Nhân viên tư vấn môi trường

9

Kiểm tra toàn bộ hồ sơ

 

7

Vũ Thị Là

Kỹ sư môi trường/ Nhân viên tư vấn môi trường

6

Khảo sát hiện trạng và viết báo cáo

 

8

Phạm Thị Thanh Nga

Kỹ sư

Môi trường/ Nhân viên tư vấn môi trường

4

Khảo sát hiện trạng và viết báo cáo

 

9

Lê Minh Thư

Kỹ sư

Môi Trường

 

2

Khảo sát hiện trạng và viết báo cáo

 

4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

4.1. Phương pháp ĐTM

a. Phương pháp thống kê

Phương pháp này được áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình đánh giá sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường.

Phương pháp thống kê chủ yếu được sử dụng trong chương 2 của báo cáo.

b. Phương pháp danh mục kiểm tra

Phương pháp liệt kê thành một danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên quan đến hoạt động phát triển được đem ra đánh giá.

Phương pháp này được áp dụng để định hướng nghiên cứu, bao gồm việc liệt kê danh sách các yếu tố có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trong các giai đoạn thi công, vận hành. Từ đó có thể định tính được tác động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình thi công, vận hành Dự án. Cụ thể là các bảng danh mục đánh giá nguồn tác động, các đối tượng chịu tác động trong giai đoạn thi công và hoạt động được thể hiện tại chương 3 của báo cáo.

c. Phương pháp kế thừa

Kế thừa các tài liệu liên quan và báo cáo ĐTM khác có các hạng mục tương tự để dự báo và đánh giá khả năng các ảnh hưởng đến môi trường sẽ xảy ra.

d. Phương pháp đánh giá nhanh

Sử dụng trong báo cáo để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động trong giai đoạn thi công và hoạt động của Dự án. Báo cáo sử dụng hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (USEPA) thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra khi thi công xây dựng Dự án và giai đoạn Dự án đi vào hoạt động. Phương pháp này được áp dụng tại Chương 3, phần dự báo tải lượng và nồng độ bụi, khí thải và nước thải.

e. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động đến môi trường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn về môi trường bắt buộc do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với tiêu chuẩn về môi trường của Việt Nam. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại chương II và chương III của báo cáo để đánh giá môi trường hiện trạng và dự báo thì tương lai của Dự án.

f. Phương pháp ma trận

Được sử dụng để đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân, hậu quả. Liệt kê danh sách các tác động giảm thiểu và biện pháp giảm thiểu tương ứng, dựa trên ý kiến của các chuyên gia, các vấn đề về môi trường và các vấn đề phát sinh trong quá trình thi công tại dự án, từ đó dự đoán đánh giá mức độ của mỗi tác động đến môi trường dự án.

g. Phương pháp mô hình hóa

Các mô hình môi trường được sử dụng để tái tạo các quá trình môi trường xảy ra vào một thời gian nào đó. Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí từ đó xác định mức độ và phạm vi tác động.

Việc ứng dụng mô hình hóa để đánh giá tác động môi trường cho phép dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau cũng như ở những điều kiện khác nhau. Từ đó cho phép lựa chọn các phương án phù hợp để cải thiện môi trường và đưa môi trường vào trạng thái tối ưu.

Mục đích: làm sáng tỏ vấn đề, mô phỏng, dự đoán những ảnh hưởng có thể xảy ra. Từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế các ảnh hưởng đến môi trường và con người.

h. Phương pháp đánh giá tác động tích lũy , cộng hưởng

Sử dụng các kết quả hiện hữu và dự báo để tổng hợp sự tích tụ do con người gây ra đối với thành phần sinh thái hoặc môi trường có giá trị qua không gian và thời gian.

Mục đích : Nhằm đánh giá tổng hợp tích tụ, cộng hưởng do các hoạt động riêng lẻ gây ra khi kết hợp sẽ gây ra các tác động lâu dài

i. Phương pháp sử dụng phần mềm tin học

Sử dụng phần mềm tin học để phục vụ cho quá trình viết báo cáo đánh giá tác động môi trường:

§ Phần mềm thống kê, tính toán, xử lý số liệu (Microsoft Excel).

§ Phần mềm tạo và xử lý văn bản (Microsoft Word).

Phần mềm vẽ kỹ thuật (AutoCAD).

4.2. Các phương pháp khác

a. Phương pháp điều tra, khảo sát

Theo cơ sở các tài liệu điều tra về môi trường đã có sẵn tiến hành điều tra, khảo sát khu vực thực hiện dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất cũng như thẩm định hiện trạng môi trường trong khu vực dự án. Trong quá trình điều tra phát hiện các vấn đề cần quan tâm áp dụng trong chương 2.

b. Đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nền khu vực Dự án:

Căn cứ nội dung đề cương của báo cáo, Công ty đã tiến hành khảo sát, thu thập số liệu kết quả quan trắc có sẵn của Công ty vào tháng 12/2018. 

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. Tên dự án

Dự án “Nâng cấp cảng Khu công nghiệp Đông Xuyêntại Khu công nghiệp Đông Xuyên, phường Rạch Dừa, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

1.2. Chủ dự án

Công ty Cổ phần Cảng Đông Xuyên

+ Địa chỉ: Đường số 12, KCN Đông Xuyên, phường Rạch Dừa, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

+ Địa chỉ thực hiện dự án:Đường số 12, KCN Đông Xuyên, phường Rạch Dừa, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Đại diện pháp luật: Ông Phạm Văn VậnChức vụ: Giám Đốc

Số điện thoại: 064.3613761                 

Email: van-pv@dongxuyenport.com.vn

1.3. Vị trí địa lý của dự án

1.3.1. Vị trí thực hiện Dự án

Vị trí Cảng KCN Đông Xuyên hiện tại cụ thể như sau:

Phía Bắc: Giáp sông Dinh.

Phía Nam:Giáp đường nội bộ trong KCN.

Phía Tây: Giáp dự án cảng VinaOffshore.

Phía Đông: Giáp dự án đóng tàu Strategic Marine Pty Ltd.

Tổng diện tích khu đất dự án là 115.202,20m2.

Xem thêm ĐTM tại đây

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cảng việc ứng dụng mô hình hóa để đánh giá tác động môi trường cho phép dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau và quy trình thực hiện dự án đầu tư cảng nội địa.

GỌI NGAY 0907957895
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline:  028 3514 6426 - 0903 649 782 
Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com
Website: www.minhphuongcorp.com

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
UA-179584089-1