Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Trung tâm y tế thị xã Gò Công được thực hiện theo hình thức đầu tư xây dựng nâng cấp, cải tạo, xây mới.
Ngày đăng: 06-08-2015
9,526 lượt xem
1.1. Hoàn cảnh ra đời của dự án 1
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 2
2. Căn cứ để lập báo cáo đánh giác tác động môi trường của dự án 2
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án. 6
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 7
1.3. Vị trí địa lý của dự án 9
1.3.2. Hiện trạng sử dụng đất 10
1.3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 12
1.4. Nội dung chủ yếu của Dự án 13
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình chính của dự án 13
1.4.2.1. Quy mô xây dựng các hạng mục công trình chính 13
1.4.2.3. Các giải pháp hạ tầng kỹ thuật. 20
1.4.2.4. Giải pháp các hạng mục xây dựng 22
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các công trình của dự án. 25
1.4.4. Công nghệ sản xuất vận hành 27
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 28
1.4.6. Các máy móc thiết bị dự kiến 29
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án 33
1.4.6.1. Giai đoạn thi công xây dựng 33
1.4.6.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 35
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án 35
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 36
1.4.9.1. Hình thức quản lý dự án 36
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 40
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường 40
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 40
2.1.2. Điều kiện về khí hậu: 46
2.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường vật lý 48
2.1.4.1. Môi trường không khí 48
2.1.4.2. Môi trường nước thải 49
2.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội 50
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 53
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 53
3.1.1.1. Đánh giá nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 53
3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 56
3.1.2.1. Thi công xây dựng hạng mục 59
3.1.2.2. Hoạt động của khối trung tâm y tế thị xã hiện hữu 67
3.1.3. Giai đoạn hoạt động. 70
3.1.3.1. Nguồn gây tác động 70
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 77
3.1.4.1. Giai đoạn xây dựng 77
3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động 78
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 79
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 80
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 80
4.1.1.1. Giảm thiểu các nguồn liên quan đến chất thải 80
4.1.1.2. Giảm thiểu nguồn không liên quan đến chất thải 81
4.1.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 81
4.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu đối với chất thải rắn 82
4.1.1.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 83
4.1.1.4. Đối với chất thải nguy hại 83
4.1.1.5. Giảm thiểu tác động từ nguồn không liên quan tới chất thải 83
4.1.1.6. Giảm thiểu tác động tới môi trường kinh tế - xã hội 84
4.1.2. Hoạt động của trung tâm y tế hiện hữu 84
4.1.2.1. Phòng ngừa sự cố cháy nổ: 84
4.1.2.2. Giảm thiểu sự cố sét đánh 85
4.1.2.3. Phòng chống thiên tai, bão lụt: 85
4.1.2.4. Giảm thiểu chất thải: 85
4.1.2.5. Các biện pháp tác động đến giao thông: 86
4.1.3.1. Biện pháp quản lý, xử lý chất thải khí 86
4.1.3.2. Biện pháp quản lý, xử lý chất thải lỏng 88
4.1.3.3. Biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường 93
4.1.3.4. Biện pháp quản lý, xử lý các vấn đề môi trường, vấn đề KT-XH 94
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 96
4.3.1. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. 96
4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường. 97
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 98
5.1. Chương trình quản lý môi trường 98
5.1.2. Chương trình quản lý môi trường 98
5.2. Chương trình giám sát môi trường 103
5.2.2. Quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn hoạt động 103
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 105
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 105
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp phường và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 105
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 106
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 108
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 110
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Danh sách những người thực hiện chính 6
Bảng 2: Hạng mục công trình hiện tại 11
Bảng 3. Hiện trạng các công trình xử lý chất thải 11
Bảng 5. Các hạng mục công trình cải tạo, phá dỡ 18
Bảng 6. Quy mô khám chữa bệnh hiện tại ( quy mô 20 giường) 19
Bảng 7. Quy mô CBCNV hiện tại và sau nâng cấp 20
Bảng 8. Các thiết bị thi công dự án 30
Bảng 9. Máy móc, thiết bị sử dụng trong giai đoạn vận hành 30
Bảng 10. Các thiết bị y tế sử dụng trong quá trình vận hành tại quy mô 20 giường bệnh 30
Bảng 11. Các thiết bị sử dụng trong giai đoạn vận hành mua thêm 32
Bảng 12. Danh mục số lượng hóa chất sử dụng 33
Bảng 13: Tổng hợp khối lượng vật liệu xây dựng 33
Bảng 15.Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước 35
Bảng 16. Tổng hợp mức đầu tư 36
Bảng 17. Thống kê tóm tắt các thông tin dự án 37
Bảng 18. Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của thị xã Gò Công 47
Bảng 20. Chất lượng môi trường không khí 48
Bảng 21. Vị trí các điểm lấy mẫu không khí 49
Bảng 22. Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải 49
Bảng 23. Vị trí các điểm lấy mẫu nước thải 50
Bảng 25. Sinh khối thực vật thải ra do bóc bỏ tầng phủ 55
Bảng 26. Tải lượng chất ô nhiễm trung bình của 1 người 56
Bảng 27. Mức ồn điển hình của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 1m 57
Bảng 29. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong quá trình xây dựng công trình 59
Bảng 30. Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn xây dựng 60
Bảng 31. Tải lượng của một số chất ô nhiễm trong vận chuyển vật liệu 62
Bảng 32. Khối lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày 64
Bảng 33. Khối lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 64
Bảng 34. Mức ồn phát sinh của thiết bị xây dựng 66
Bảng 36. Khối lượng rác thải sinh hoạtcủa trung tâm y tế hiện hữu 69
Bảng 37 . Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải khi TTYT hoạt động 70
Bảng 38. Khối lượng chất ô nhiễm đưa vào môi trường/người 72
Bảng 39. Thành phần, tính chất đặc trưng trong nước thải y tế 73
Bảng 40. Khối lượng rác thải sinh hoạt tại lúc cao điểm trong một ngày 74
Bảng 41. Thành phần của rác thải sinh hoạt 74
Bảng 42. Thành phần chất thải rắn phát sinh từ trung tâm y tế 76
Bảng 43 . Nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá đã áp dụng 79
Bảng 44. Khái toán các công trình xử lý ô nhiễm môi trường 96
Bảng 45. Chương trình quản lý môi trường 99
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. Sơ đồ khám chữa bệnh 28
Hình 3. Sơ đồ tổ chức quản lý giai đoạn thi công xây dựng 37
Hình 4 . Sơ đồ thoát nước chung của trung tâm y tế 88
Hình 5. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bể tự hoại Bastaf 89
Hình 6. Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nước thải tập trung 90
Hình 7. Cơ cấu tổ chức quản lý Môi trường dự án 97
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BVMT COD BOD BYT BQL CHXHCN ĐTM CBCNV GĐ GTVT NĐ- CP NL NXB NVL KT - XH KTTV PCCC QCVN QT&KTMT TCVN TSS TN&MT UBND WHO PCCCR TCXD |
Bảo vệ môi trường Nhu cầu ôxy hóa học Nhu cầu ôxy sinh học Bộ y tế Ban quản lý Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Đánh giá tác động môi trường Cán bộ công nhân viên Giám đốc Giao thông vận tải Nghị định - Chính phủ Nhiên liệu Nhà xuất bản Nguyên vật liệu Kinh tế - xã hội Khí tượng thuỷ văn Phòng cháy chữa cháy Quy chuẩn Việt Nam Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Tài nguyên và Môi trường Uỷ ban nhân dân Tổ chức Y tế Tế giới Phòng cháy chữa cháy rừng Tiêu chuẩn xây dựng |
Kinh tế Tiền Giang ngày càng phát triển, mức sống người dân càng được nâng cao, nhu cầu của xã hội và các mặt vui chơi, giải trí, thẩm mỹ,... ngày cũng tăng theo. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế, việc đảm bảo sức khỏe của người dân là điều cần được quan tâm, các bệnh viện đa khoa khu vực trên địa bàn tỉnh được thành lập ngày càng nhiều và cũng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu chữa bệnh của người dân. Nhưng tình hình quá tải của các bệnh viện công lập luôn xảy ra, và trên địa bàn tỉnh công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng dân cư còn gặp nhiều khó khăn.
Tình hình cơ sở hạ tầng của thị xã Gò Công trong những năm qua đã có những sự đầu tư phát triển, nhưng vẫn còn thiếu về cơ sở vật chất và nhân lực có trình độ chuyên sâu về y tế, các ca nghiêm trọng còn phải chuyển lên tuyến trên gây khó khăn cho quá trình chữa trị cho bệnh nhân. Thị xã Gò Công có số lượng dân khá đông, việc đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng quy mô giường bệnh của Trung tâm y tế có tính khả thi cao, phù hợp với quy mô giường bệnh của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.
Trung tâm y tế thị xã Gò Công đã đi vào hoạt động được 12 năm tính từ năm 2006 (quy mô 20 giường bệnh) và các trang thiết bị y tế, hệ thống xử lý nước thải, và các công trình khác đã cũ, đồng thời số lượng bệnh nhân đến điều trị nội ngoại trú càng tăng vì vậy trung tâm y tế hiện tại không đáp ứng được nhu cầu khám bệnh và hiệu quả xử lý chất thải.
Trước tình hình nhu cầu khám chữa bệnh ngày một tăng lên, và các vấn đề về môi trường là hết sức cấp thiết. Cấp lãnh đạo của tỉnh đã có những khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bệnh viện, trung tâm y tế,...vì vậy Trung tâm y tế thị xã Gò Công đã quyết định mở rộng nâng cấp số giường bệnh từ 20 lên tới 50 giường bệnh theo dự kiến. Hình thức đầu tư là nâng cấp, cải tạo, mở rộng, sử dụng một số hạng mục cũ và xây mới một số hạng mục.
Thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường 2014, Ban QLDA đầu tư XD công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tiền Giang nhận được sự tư vấn của Công ty Công ty CP đầu tư và TKXD Minh Phương đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng: " Nâng cấp, mở rộngTrung tâm y tế thị xã Gò Công quy mô từ 20 giường bệnh lên 50 giường bệnh’’nhằm có cơ sở để Trung tâm y tế gìn giữ môi trường tốt hơn trong quá trình hoạt động, cũng như cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý môi trường trong công tác quản lý và giám sát môi trường.
Dự án đầu tư xây dựng công trình:Nâng cấp, mở rộngTrung tâm y tế thị xã Gò Công quy mô từ 20 giường bệnh lên 50 giường bệnh, doBan QLDA đầu tư XD công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tiền Giang lập và được UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt.
Lĩnh vực y tế thuộc đối tượng khuyến khích được xã hội hóa đã được Chính phủ ban hành tại Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. Dự án đầu tư xây dựng Mở rộng, nâng cấp Trung tâm y tế thị xã Gò Công quy mô từ 20 giường bệnh lên 50 giường bệnh phù hợp vớiVăn bản số 64/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 của Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang về quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tiền Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050 ;
Như vậy, dự án được triển khai là phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang.
a) Các văn bản pháp luật về môi trường
Báo cáo ĐTM của dự án được lập trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý hiện hành sau đây:
- Luật Bảo vệ Môi trường 2014;
- Luật Tài nguyên nước 2012;
- Luật xây dựng 2003;
- Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001;
- Luật đất đai 2013
- Luật PCCC năm 2013 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật PCCC năm 2001;
- Luật Khám chữa bệnh, chữa bệnh năm 2009; có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/09/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ Quy định về Quản lý chất thải và phế liệu
- Thông tư số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế về đo đạc, kiểm tra môi trường nơi làm việc;
- Thông tư số 19/2011/BYT-TT ngày 6 tháng 6 năm 2011 của Bộ y tế về hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp;.
- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về việc lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
- Thông tư 22/2014/TT-BKHCN ngày 25/8/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về quản lý chất thải phóng xạ và nguồn phóng xạ đã qua sử dụng;
- Thông tư số 05/2006/TT-BKHCN ng/ày 11/02/2006 hướng dẫn thủ tục khai báo và đăng ký cấp phép an toàn bức xạ;
- Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH Ngày 29/12/2005 quy định về ATVSLĐ, phòng chống BNN (Đặc biệt tại cơ sở y tế phải tập huấn về các nguy cơ với chất thải y tế).
- Thông tư số 10/2006/TTLT - BLĐTBXH - BYT ngày 12/09/2006 của Bộ Lao động Thương Binh xã hội, Bộ y tế sửa đổi bổ sung khoản 2, mục thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT – BLĐTBXH- BYT ngày 17/3/1999 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
- Thông tư số 12/2006/TT-BYT ngày 10/11/2006 Đánh giá tiếp xúc với các yếu tố vi sinh vật tại các cơ sở y tế.
- Thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 1/8/2008 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện thực hành trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về kiểm soát an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng;
- Thông tư liên tịch số 13/2014/TT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ thông tư liên tịch Quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế;
- Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Quy định về quản lý chất thải y tế.
- Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/05/2012 của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;
- Quyết định 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 32/2007/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2007 của Bộ Khoa học và công nghệ Ban hành quy định về việc kiểm tra thiết bị X Quang chuẩn đoán y tế;
- Quyết định số 30/2008/QĐ-TTgngày 22/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
- Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24/10/2006 của Bộ Y tế về việc ban hành danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều trị.
- Quyết định số 38/2006/QĐ-BTC ngày 24/07/2006 của Bộ tài chính về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực an toàn và kiểm soát bức xạ.
- Quyết định số 17/2007/QĐ-BKHCN ngày 31/08/2007 của Bộ Khoa học Công nghệ về việc ban hành quy định phân nhóm nguồn phóng xạ theo yêu cầu bảo đảm an ninh.
- Quyết định số 115/2007/QĐ-TTg ngày 23/07/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ.
- Quyết định số 146/2007/QĐ-TTg ngày 04/09/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phát hiện, xử lý nguồn phóng xạ nằm ngoài sự kiểm soát.
b) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam áp dụng
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong báo cáo:
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung.
- QCVN 28: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải y tế.
- QCVN 01:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống
- QCVN 50:2013/BTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước
- QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
Quy chuẩn Việt Nam QCVN 27:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc.
- TCVN 4513-88: Tiêu chuẩn cấp nước bên trong.
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động tại quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y Tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
-Tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế
- Quyết định số 257/HĐND-KTNS ngày 27/10/2017 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án nhóm B và dự án trọng điểm nhóm C sử dụng các nguồn vốn đầu tư công do UBND tỉnh quản lý.
Dự án Nâng cấp, mở rộng Trung tâm y tế thị xã Gò Công thuộc dự án số 2 tại nhóm B của QĐ này.
- Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Mở rộng, nâng cấp Trung tâm y tế thị xã Gò Công năm 2017;
- Báo cáo khoan địa chất công trình xây dựng Mở rộng, nâng cấp Trung tâm y tế thị xã Gò Công 2017.
- Các số liệu về kinh tế - xã hội do Công ty CP đầu tư và TKXD Minh Phương tổng hợp tháng 05/2018;
- Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tháng 4 năm 2018 do Công ty TNHH thương mại dịch vụ tư vấn môi trường Tân Huy Hoàng.
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư xây dựng công trình: Nâng cấp, mở rộngTrung tâm y tế thị xã Gò Công quy mô từ 20 giường bệnh lên 50 giường bệnhhợp đồng với Công ty CP đầu tư và TKXD Minh Phương thực hiện như sau:
* Chủ dự án: Ban QLDA đầu tư XD công trình dân dụng và Công nghiệp tỉnh Tiền Giang:
- Người đại diện: Ông Hoàng Như Nghị Chức vụ: Phó Giám đốc
- Địa chỉ: số 67, Trưng Trắc, phường 1, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
- Điện thoại: 0733. 867868 Fax: 0733. 867876
* Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn ĐT&TKXD Minh Phương.
- Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, P. ĐaKao, Quận 1. TP. HCM
- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Thanh Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 08. 22 142 126
- Email: 1@yahoo.com.vn"minhphuongpmc1@yahoo.com.vn
TT |
Họ và tên |
Chức danh/ Tổ chức |
Học hàm, học vị và chuyên ngành đào tạo |
Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM |
Chữ ký của người trực tiếp tham gia ĐTM |
A |
Thành viên của Chủ dự án |
||||
1 |
Hoàng Như Nghị |
P.Giám đốc |
Kỹ sư |
Phụ trách chung |
|
2 |
Nguyễn Trung Đạt |
Chuyên viên |
Kỹ sư |
Phụ trách chung |
|
B |
Danh sách của những người trực tiếp tham gia ĐTM và lập báo cáo ĐTM |
||||
1 |
Nguyễn Văn Thanh |
Giám đốc |
Quản lý dự án |
Phụ trách chung việc tổ chức khảo sát, lập báo cáo ĐTM |
|
2 |
Lê Thị Thùy Duyên |
TP. QLMT |
Th.S Kỹ Thuật môi trường |
Chịu trách nhiệm chung về chất lượng báo cáo ĐTM. |
|
3 |
Phạm Thị Thanh Nga |
Chuyên viên |
Khoa học môi trường |
Chương 2, 5 |
|
4 |
Vũ Thị Là |
Chuyên viên |
Kỹ sư môi trường |
Chương 1, 3, 4, 6 |
|
5 |
Trương Nhật Tân |
Chuyên viên |
ThS. Kỹ sư môi trường |
Chương 1, 3, 4, 6 |
|
6 |
Lê Đình Trọng |
Chuyên viên |
Kỹ sư môi trường |
Quan trắc, xử lý số liệu |
|
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM:
* Các phương pháp ĐTM:
- Phương pháp tổng hợp so sánh: Dùng để tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với QCVN, TCVN. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án.
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội, môi trường tại khu vực thực hiện dự án.
- Phương pháp lập bảng liệt kê:
Được sử dụng khá phổ biến (kể từ khi có Cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống.
Bao gồm 2 loại chính:
- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá;
- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động.
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Được sử dụng để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện dự án.
* Các phương pháp khác:
- Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra thu thập số liệu về tình hình kinh tế xã hội trong địa bàn dân cư khu vực, ý kiến và phản ánh đóng góp của chính quyền địa phương trong khu vực về dự án
- Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu:
+ Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung.
+ Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt tích cực và hạn chế tránh những sai lầm.
+ Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến Dự án, có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt động của Dự án.
Xem thêm các bài viết liên quan >>
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 0903 649 782 - 028 3514 6426
Email: nguyenthanhmp156@gmail.com ,
Website: www.minhphuongcorp.com
Gửi bình luận của bạn