Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn rừng tự nhiên

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn rừng tự nhiên phát triển dự án Khu du lịch sinh thái gắn với bảo tồn phát triển cây tràm, cây tre trên khu đất diện tích 649,54ha

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn rừng tự nhiên

  • Mã SP:DA dlst rung
  • Giá gốc:75,000,000 vnđ
  • Giá bán:70,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn rừng tự nhiên phát triển dự án Khu du lịch sinh thái gắn với bảo tồn phát triển cây tràm, cây tre trên khu đất diện tích 649,54ha

MỤC LỤC THUYẾT MINH

------—1–-----

CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN 1

I.1. Các căn cứ pháp lý 1

I.1.1. Văn bản Luật 1

I.1.2. Nghị định của Chính phủ 1

I.1.3. Thông tư của các Bộ và các quyết định, văn bản liên quan 3

I.1.4. Căn cứ pháp lý riêng của dự án 4

I.2. Giới thiệu Chủ đầu tư 4

I.3. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 5

I.4. Mô tả sơ bộ dự án 5

I.5. Hiện trạng về rừng sản xuất và du lịch sinh thái Việt Nam 6

I.5.1. Hiện trạng về rừng sản xuất và các hệ sinh thái cần bảo tồn phát triển tại Khu vực rừng Gáo Giồng 6

I.5.2. Hiện trạng về ngành du lịch tại Việt Nam 10

I.6. Hiện trạng về hệ sinh thái và phát triển du lịch sinh thái tại rừng Tràm Gáo Giồng 13

I.6.1. Hiện trạng về hệ sinh thái 13

I.6.2. Hiện trạng về ngành du lịch tỉnh Đồng Tháp 16

I.6.3. Định hướng bảo tồn Đa dạng sinh học 17

I.6.4. Định hướng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 18

I.7. Đánh giá tiềm năng đầu tư Dự án 21

I.8. Mục tiêu của Dự án 23

I.9. Tiến độ thực hiện của Dự án 24

I.10. Hình thức đầu tư 24

I.11. Nguồn vốn đầu tư của Dự án 24

I.12. Thời hạn đầu tư và khai thác của dự án: 30 năm 24

CHƯƠNG II. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC DỰ ÁN…. 25

II.1. Địa điểm thực hiện Dự án 25

II.2. Hiện trạng sử dụng đất của Dự án 26

II.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 27

II.3.1. Đường giao thông 27

II.3.2. Hệ thống thoát nước mưa, nước thải 29

II.3.3. Hệ thống cấp điện 29

II.3.4. Hệ thống cấp nước 29

II.3.5. Hệ thống viễn thông 29

II.4. Điều kiện Khí tượng 29

II.4.1. Nhiệt độ và không khí 29

II.4.2. Số giờ nắng 30

II.4.3. Mưa ………………………………………………………………….………..30

II.4.4. Độ ẩm không khí 31

II.4.5. Gió và hướng gió 32

II.4.6. Thủy văn 32

II.5. Điều kiện dân sinh, kinh tế -xã hội 32

II.5.1. Dân số, dân tộc và lao động 32

II.5.2. Kinh tế 33

II.5.3. Xã hội 34

II.5.4. Đánh giá chung về dân sinh, kinh tế, xã hội tại khu vực dự án 34

II.6. Đánh giá về các điều kiện tự nhiên – địa chất, địa hình khu vực thực hiện dự án 35

II.6.1. Địa chất và thổ nhưỡng 35

II.6.2. Địa hình 36

II.6.3. Đánh giá về địa hình, địa chất khu vực thực hiện dự án 36

CHƯƠNG III. QUY MÔ DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN 40

III.1. Quy mô đầu tư xây dựng công trình của Dự án 40

III.1.1. Cơ cấu sử dụng đất của Dự án 40

III.1.2. Hạng mục xây dựng của Dự án 41

III.2. Khu du lịch sinh thái 125

III.2.1. Hạng mục đầu tư cho khu B dịch vụ du lịch diện tích 1.097.300m2 125

III.2.2. Hạng mục đầu tư cho khu B1 hồ nước dự trữ diện tích 595.700m2 136

III.2.3. Hạng mục đầu tư cho khu C Khu trung tâm dịch vụ du lịch diện tích 321000m2………. 137

III.2.4. Hạng mục đầu tư cho khu F bảo tồn Gáo Tràm – Năng – Chim Trách diện tích 75.800m2 sẽ được dự án giữ nguyên và bảo tồn phát triển cho du khách tham quan 137

III.2.5. Hạng mục đầu tư cho Khu G Bộ sưu tập tre – sen – súng (khu bản đồ Việt Nam) diện tích 665.500m2 sẽ được dự án giữ nguyên và bảo tồn phát triển cho du lịch sinh thái……….. 138

III.2.6. Hạng mục đầu tư cho Khu H Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề diện tích 473300m2……. 140

III.2.7. Hạng mục đầu tư cho Khu I dịch vụ du lịch nghỉ du lịch nghỉ dưỡng diện tích 618000m2……. 141

III.2.8. Hạng mục đầu tư cho Khu K1,K2 nghiên cứu, sản xuất 141

III.3. Hạ tầng kỹ thuật 142

CHƯƠNG IV. NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 145

IV.1. Nhu cầu sử dụng nước của Dự án 145

IV.2. Nhu cầu sử dụng điện cho Dự án 146

IV.3. Nhu cầu nguyên liệu chính phục vụ sản xuất, kinh doanh của Dự án 146

IV.4. Hệ thống thoát nước mưa 146

IV.5. Hệ thống thoát nước thải 147

IV.6. Hệ thống thông tin liên lạc 147

CHƯƠNG V. PHÂN TÍCH– ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG 149

V.1. Định hướng phát triển của dự án tại Rừng tràm Gáo Giồng 149

V.1.1. Khảo sát về mức độ hài lòng của du khách, chiến lược thu hút du khách 149

V.2. Giải pháp phát triển của dự án 152

V.3. Phân tích điểm mạnh – điểm yếu giải pháp thị trường cho nhà đầu tư 155

CHƯƠNG VI. PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 161

VI.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức 161

I.1. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động 162

I.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành 163

CHƯƠNG VII. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP PCCC 164

VII.1. Tác động của Dự án đối với môi trường 164

VII.1.1. Giai đoạn xây dựng 164

VII.1.2. Tác động của Dự án đối với môi trường trong quá trình hoạt động 169

VII.1.3. Tiếng ồn và độ rung trong quá trình hoạt động 170

VII.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường 173

VII.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án 173

VII.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải 174

VII.3. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 178

VII.3.1. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải 178

VII.3.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 178

VII.3.3. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn 179

VII.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung 179

VII.3.5. Biện pháp giảm thiểu tác động đến KT - XH 179

VII.3.6. Giảm phòng ngừa ứng phó sự cố 179

VII.4. Kết luận 180

VII.5. Phương án phòng cháy chữa cháy 180

CHƯƠNG VIII. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ - NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ – HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ…. 182

VIII.1. Tổng mức đầu tư của dự án 182

VIII.2. Các căn cứ để tính toán tổng mức đầu tư 182

VIII.3. Tổng mức đầu tư của Dự án 183

VIII.4. Nguồn vốn đầu tư của dự án 189

VIII.5. Tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án 190

VIII.5.1. Mục đích tính toán 190

VIII.5.2. Chi phí khai thác 190

VIII.5.3. Tỷ suất chiết khấu 190

VIII.6. Hiệu quả kinh tế xã hội 191

CHƯƠNG IX. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 195

IX.1. Kết luận 195

IX.2. Kiến nghị 195

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn rừng tự nhiên phát triển dự án Khu du lịch sinh thái gắn với bảo tồn phát triển cây tràm, cây tre trên khu đất diện tích 649,54ha

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN

I.1. Các căn cứ pháp lý

I.1.1. Văn bản Luật 

- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;

- Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;

- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017;

- Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017;

- Luật Đa dạng sinh học 20/2008/QH12 ngày 13/1//2008;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020;

- Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-VPQH ngày 15/7/2020 của Văn phòng Quốc hội về Luật Xây dựng;

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/10/2020.

I.1.2. Nghị định của Chính phủ 

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

I.1. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

Địa chỉ         : 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

Điện thoại    : (028) 35146426;                        Fax: (08) 39118579

Đại diện       : Ông Nguyễn Văn Thanh     -       Chức vụ : Giám đốc

I.2. Mô tả sơ bộ dự án

- Tên dự án: Khu du lịch sinh thái gắn với bảo tồn phát triển cây tràm, cây tre.

- Địa điểm: xã Gáo Giồng, huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

- Quỹ đất của dự án: 649,74ha.

-  Mục tiêu đầu tư:

+ Dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng kết hợp rừng sản xuất.

+ Cung cấp địa điểm tham quan trải nghiệm, nghỉ dưỡng cho du khách tại địa phương.

+ Cung cấp các sản phẩm nhà vườn nghỉ dưỡng, nhà hàng ẩm thực đặc sắc mang đậm bản sắc quê hương của 12 tỉnh miền Tây Nam bộ.

+ Bảo tồn, phát huy giá trị và phát triển trồng trọt rừng tràm, tre

+ Giữ gìn, phát huy bảo tồn hệ sinh thái Gáo – Tràm – Năng – chim Trích.

+ Giữ gìn, phát huy bảo tồn Bộ sưu tập tre-sen-súng.

+ Nghiên cứu, xây dựng mô hình bảo tồn hệ sinh thái, sản xuất chế biến các sản phẩm từ rừng kết hợp rừng sản xuất

- Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

+ Khu B với diện tích 109,73ha có chức năng làm Khu du lịch nghỉ dưỡng kết hợp rừng sản xuất tại bao gồm: Nhà tiếp đón, lễ tân, điều hành; Nhà dịch vụ; Nhà vườn nghỉ dưỡng kiến trúc nam bộ; Nhà hàng ăn uống tổ chức sự kiện ngoài trời; Khu văn hóa công trình biểu tượng 12 tỉnh miền Tây Nam bộ; Nhà trưng bày biểu tượng văn hóa 12 tỉnh miền Tây Nam Bộ;

+ Khu B1 diện tích 59,57 ha có chức năng hồ dự trữ nước cho khu rừng tràm và làm chòi câu cá, nghỉ dưỡng cho du khách trải nghiệm;

+ Khu C diện tích 32,1 ha có chức năng khu trung tâm dịch vụ du lịch;

+ Khu D,E diện tích 75,6 ha có chức năng dịch vụ du lịch nghi dưỡng kết hợp rừng sản xuất;

+ Khu F diện tích 7,58 ha có chức năng làm khu bảo tồn Gáo-Tràm-Năng-chim Trích;

+ Khu G diện tích 66,55 ha có chức năng làm Bộ sưu tập tre-sen-súng (Khu bản đồ Việt Nam);

+ Khu H diện tích 47,33 ha có chức năng trung tâm hướng nghiệp dạy nghề kết hợp rừng sản xuất;

+ Khu I diện tích 61,8 ha có chức năng dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng kết hợp rừng sản xuất;

+ Khu K1+K2 diện tích 189,48 ha có chức năng nghiên cứu, sản xuất chế biến các sản phẩm. 

Xuất phát từ những tiềm năng lợi thế trên, Công ty Cổ phần Đầu tư Việt Nam đầu tư Dự án Khu du lịch sinh thái gắn với bảo tồn phát triển cây tràm, cây tre trên khu đất diện tích 649,54ha ha tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp là cấp bách và thật sự cần thiết.

I.1. Mục tiêu của Dự án : Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn rừng tự nhiên phát triển dự án Khu du lịch sinh thái gắn với bảo tồn phát triển cây tràm, cây tre trên khu đất diện tích 649,54ha

Phát triển mô hình vừa khai thác tiềm năng du lịch sinh thái vừa bảo tồn phát triển hệ sinh thái tràm, tre, bộ sưu tập sen, súng,…giữ vững giá trị làm du lịch theo hướng bền vững và cung cấp một  địa điểm tham quan trải nghiệm, nghỉ dưỡng cho du khách đến địa phương tỉnh Đồng Tháp và khắp các nơi đổ về. Đồng thời cung cấp các sản phẩm bungalow nghỉ dưỡng, chòi câu cá, nhà hàng ẩm thực, chòi vọng cảnh,… đặc sắc để phục vụ du lịch, không ngừng phát triển và giữ vững hệ sinh thái tự nhiên vốn có của rừng tràm Gáo Giồng.  

I.2. Tiến độ thực hiện của Dự án

Bảng 5 Tiến độ thực hiện dự án

Stt

Nội dung công việc

Thời gian

1

Hoàn thiện các thủ tục pháp lý của dự án

Quý IV/2023 - Quý I/2025

2

Giai đoạn thực hiện xây dựng

Quý I/2025-Quý IV/2026

3

Giai đoạn đưa dự án vào khai thác, sử dụng

Quý IV/2026

 

I.3. Hình thức đầu tư 

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý:

+ Công ty Cổ phần Đầu tư Việt Nam trực tiếp quản lý Dự án thông qua Ban quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.

+ Quá trình hoạt động của Dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước.

I.4. Nguồn vốn đầu tư của Dự án 

Nguồn vốn đầu tư:

Tổng vốn đầu tư: 646.826.000.000 đồng (Bằng chữ: Sáu trăm bốn mươi sáu tỷ, tám trăm hai mươi sáu triệu đồng), tương đương 26.623.832 USD (Bằng chữ: Hai mươi sáu triệu, sáu trăm hai mươi ba nghìn, tám trăm ba mươi hai đô la Mỹ), Tỷ giá ngoại tệ USD là 24,295 VNĐ/USD của ngân hàng Vietcombank ngày 29/09/2023, trong đó:

- Vốn góp của nhà đầu tư (30%)194.047.800.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm chín mươi bốn tỷ, không trăm bốn mươi bảy triệu, tám trăm nghìn đồng), tương đương     7.978.150 USD (Bằng chữ: Bảy triệu, chín trăm bảy mươi tám nghìn, một trăm năm mươi đô la Mỹ).

- Vốn huy động (70%):  452.778.200 đồng (Bằng chữ: Bốn trăm năm mươi hai tỷ, bảy trăm bảy mươi tám triệu, hai trăm nghìn đồng), tương đương 18.836.682USD (Bằng chữ: Mười tám triệu, tám trăm ba mươi sáu nghìn, sáu trăm tám mươi hai đô la Mỹ).

I.5. Thời hạn đầu tư và khai thác của dự án: 30 năm

 
 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC DỰ ÁN

II.1. Địa điểm thực hiện Dự án

Vị trí thực hiện Dự án tại Ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp với tổng diện tích là khu đất diện tích 649,74 ha, với các mặt giáp giới như sau:

+ Phía Đông giáp kênh Gáo Giồng;

+ Phía Tây giáp kênh Đường Gạo xã Bình Tấn (huyện Thanh Bình) và kênh Thủy lợi xã Phong Mỹ (huyện Cao Lãnh);

+ Phía Nam giáp kênh Bảy Thước và xã Phong Mỹ;

+ Phía Bắc giáp kênh An Phong - Mỹ Hòa xã Gáo Giồng.

 

Hình 8 Vị trí thực hiện Dự án

Tọa độ vị trí khu đất (tọa độ VN 2.000) như sau:

BẢNG KÊ TỌA ĐỘ GÓC RANH

Theo hệ tọa độ VN-2000

Hệ tọa độ VN2000. Kinh tuyến trục 105o00’, múi chiếu 3o

Số hiệu điểm

Tọa độ

X (m)

Y (m)

1

1170410.015

569018.758

2

1170400.257

569005.483

3

1170481.841

568686.162

4

1169714.767

568720.902

5

1169702.669

568709.193

6

1169697.2

568532.353

7

1169700.72

568458.965

8

1169681.193

568275.099

9

1169673.385

568229.037

10

1169663.627

568046.73

11

1169672.605

568036.588

12

1169711.647

568011.603

13

1169736.622

567992.868

14

1169746.195

567977.553

15

169558.618

567546.282

16

1169543.012

567540.031

17

1169432.144

567583.759

18

1169413.408

567588.443

19

1169394.662

567582.192

20

1169358.666

567552.409

21

1168806.758

566810.035

22

1169775.633

566747.214

23

1170940.029

566667.522

24

1171271.946

566654.772

25

1171495.894

566651.182

26

1173063.258

568218.629

27

1172989.98

569042.96

28

1172495.771

569012.508

29

1172484.063

568987.531

30

1171538.585

568912.577

31

1171218.481

568910.235

32

1170945.216

568944.587

1

1170410.015

569018.758

 

II.2. Hiện trạng sử dụng đất của Dự án

Khu đất diện tích 649,74 ha của Dự án thuộc quyền quản lý, bảo vệ của Ban quản lý Rừng Tràm Gáo Giồng với hiện trạng sử dụng là đất rừng sản xuất trong đó bao gồm diện tích các khu như sau:

+ Khu B diện tích: 109,73ha

+ Khu B1 diện tích: 59,57ha

+ Khu C diện tích: 32,1ha

+ Khu D,E diện tích: 75,6ha

+ Khu F diện tích: 7,58ha

+ Khu G diện tích: 66,55ha

+ Khu H diện tích: 47,33ha

+ Khu I diện tích 61,8ha

+ Khu K1+K2 diện tích: 189,48ha

II.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 

II.3.1. Đường giao thông

Hệ thống giao thông đường bộ

Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực

- Khoảng cách từ Thành phố Cao Lãnh đến khu vực thực hiện dự án rừng tràm Gáo Giồng khoảng 22km.

+ Quốc lộ 30 - Phương Trà - Tân Nghĩa - Rừng Tràm Gáo Giồng (lưu thông xe có trọng tải 5 tấn, tuyến ĐT 856 - ĐT 846)

+ Đường Thét - Ba Sao - Phương Trà - Rừng Tràm Gáo Giồng (lưu thông xe có trọng tải 10 tấn, tuyến ĐT 846)

+ Quốc lộ 30 - Tân Nghĩa - Rừng Tràm Gáo Giồng (lưu thông xe có trọng tải 5 tấn, tuyến ĐT 856 - ĐT 846).

Bảng 7 Hiện trạng giao thông của Ban quản lý rừng Tràm Gáo Giồng

STT

Tuyến

Dài

(km)

Rộng (m)

Diện tích (ha)

Loại đường

Đầu tuyến

Cuối tuyến

1

Cầu 7 thước

Chốt Giữa – Đội II

4,3

5,5

2,37

Bê tông nhựa

2

Đài quan sát

Cầu ván – Đội I

1,5

3,5

0,53

Đường Dall

3

Cầu ván – Đội I

Văn phòng Đội I

1,2

6

0,72

Đường đất

4

Chốt Giữa – Đội II

Vành đai kênh An phong-Mỹ hòa

2

6

1,20

Đường đất

5

Vành đai kênh An phong-Mỹ hòa

Chốt 2 – Đội II

2,5

4

1,00

Đường đất

6

Cầu Bà chủ

Chốt II – Đội I

4

6

2,40

Đường đất

7

Cầu kênh Bà bạch

Vành đai kênh An phong – Mỹ hòa

1,7

4

0,68

Đường đất

 

Tổng cộng

 

17,2

 

 

 

 

Giao thông tại xã Gáo Giồng

Trong lâm phần do Ban rừng Tràm Gáo Giồng quản lý, có mạng lưới đường nội bộ tại khu vực rừng sản xuất. Nhìn chung về giao thông trong vùng khá thuận lợi do hệ thống đường giao thông liên xã khá hoàn chỉnh. Với đặc điểm giao thông như trên đã tạo thuận lợi trong việc chỉ đạo, điều hành và tổ chức lực lượng ứng cứu khi có sự cố xảy ra đối với công tác PCCCR, quản lý và bảo vệ rừng.

Bảng 8 Hiện trạng giao thông xã Gáo Giồng tại khu vực

STT

Loại đường

Tên tuyến đường

Cấp đường

Chiều dài (km)

(1)

(2)

(3)

(5)

(6)

1

Liên xã

Đường xã

Đall

65,8

2

 

Tuyến Gáo Giồng-Hưng Thạnh (kênh Gáo Giồng)

Đường nhựa

0,7

3

 

Tuyến Gáo Giồng – Hưng Thạnh (kênh 10 tạ)

Đường nhựa

0,7

4

 

Tuyến Bờ Nam kênh AP-MH

Đường nhựa

0,7

 

 

Tổng cộng

 

67,9

 

 

 

 

 

 

Nguồn: UBND xã Gáo Giồng, năm 2022

Giao thông đường thủy

Đường thủy từ ngoài vào khu vực rừng – Khu vực Đội I và II:

+ Kênh Nguyễn Văn Tiếp – kênh Bà Bạch.

+ Kênh Nguyễn Văn tiếp – kênh Nhà Hay (Phong Mỹ).

+ Kênh Nguyễn Văn Tiếp – kênh Gáo Giồng.

+ Kênh An Phong Mỹ Hòa – kênh Bà Bạch.

+ Kênh An Phong Mỹ Hòa – kênh Đường Gạo – kênh Ranh.

+ Kênh An Phong Mỹ Hòa – kênh gáo Giồng.

+ Kênh An Phong Mỹ Hòa – kênh Mười Tạ.

+  Kênh Bà Bạch – kênh Bảy Thước – kênh Ranh.

+ Kênh Gáo Giồng – kênh Bảy Thước.

- Hệ thống giao thông trong khu vực:

+ Đường thủy: di chuyển các máy móc phương tiện bằng xuồng máy trong các kênh nội đồng, cách 500 mét có 01 con kênh phân lô rộng 8m - 10m vừa là đường băng trắng và đường giao thông thủy. Xung quanh khu vực rừng có kênh bờ bao rộng 8m - 10m.

+ Đường bộ: có 2,8 km đường Dall trong giữa khu vực rừng, các bờ bao xung quanh di chuyển bằng xe 2 bánh (mùa mưa đi không được).

3. Đánh giá chung về giao thông

- Hệ thống đường giao thông trong khu vực thời gian qua được đầu tư xây dựng; các đường liên xã, đường dân sinh cơ bản đã được bê tông hóa tạo thuận lợi trong di chuyển, vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, hiện nay nhiều tuyến đường trong khu vực đang có hiệu xuống cấp, bị hư hỏng nặng, gây khó khăn cho việc đi lại, đặc biệt vào mùa mưa. Mặt khác, kinh phí duy tu bảo dưỡng và nâng cấp còn hạn chế.

- Các tuyến đường trong khu vực rừng chủ yếu là đường đất, để tạo điều kiện thuận tiện cho việc đi lại, tuần tra quản lý bảo vệ rừng cần phải quan tâm đến việc xây dựng và sửa chữa, nâng cấp hệ thống đường giao thông để phục vụ trong công tác tuần tra, kiểm tra, bảo vệ rừng đạt hiệu quả.

- Hệ thống giao thông thủy có nhiều kênh lớn bao bọc xung quanh của BQL đã góp phần hạn chế các tác động trái phép, hạn chế cháy rừng vào BQL. Tuy nhiên, một số đường tuần tra được nạo vét từ năm 2004 khó khăn trong việc tuần tra vì vậy, cần nạo vét lại đường kênh mương để phục vụ cho bảo vệ phát triển rừng và một số kênh bèo, cỏ, tre (chết, mục nát) phát triển rất nhanh cần nạo vét định kỳ hàng năm.

Trong khu vực Dự án có các con đường mòn do người dân tự mở để đi ra vào khu đất.

II.3.2. Hệ thống thoát nước mưa, nước thải

- Lắp đặt các đường ống thu gom từ khu nhà tắm, nhà vệ sinh, khu dịch vụ bếp ăn về hệ thống xử lý nước thải. Đường ống thoát nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi xả vào nguồn tiếp nhận khu vực.

II.3.3. Hệ thống cấp điện

Nguồn cấp: từ hệ thống điện hiện hữu của Ban quản lý rừng tràm Gáo Giồng

Quy hoạch hệ thống cấp điện: Xin đấu nối từ hệ thống điện của Ban quản lý rừng tràm Gáo Giồng.

II.3.4. Hệ thống cấp nước

Tại khu vực dự án có nguồn nước mặt dồi dào do tiếp giáp với các kênh Đường Gạo, kênh Bảy Thước, kênh An Phong.   

Dự kiến sẽ khai thác nguồn nước mặt của khu vực để cung cấp nước phục vụ cho hoạt động của toàn bộ dự án.

II.3.5. Hệ thống viễn thông

Lắp đặt 01 hệ thống thu phát sóng BTS để thu phát sóng di động.

II.4. Điều kiện Khí tượng

Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm ngoài môi trường phụ thuộc vào các yếu tố:

- Nhiệt độ không khí

- Độ ẩm không khí

- Lượng mưa

- Gió và hướng gió

Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều, có sự phân hóa theo mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2021, điều kiện khí hậu tại khu vực như sau:

II.4.1. Nhiệt độ và không khí 

Nhiệt độ không khí là một trong những tác nhân vật lý ảnh hưởng đến quá trình phát tán và chuyển hoá các chất ô nhiễm không khí trong khí quyển.

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn rừng tự nhiên phát triển dự án Khu du lịch sinh thái gắn với bảo tồn phát triển cây tràm, cây tre trên khu đất diện tích 649,54ha

 

GỌI NGAY 0907957895
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline:  028 3514 6426 - 0903 649 782 
Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com
Website: www.minhphuongcorp.com

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
UA-179584089-1