Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản, Thuyết minh dự án Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng, xin cấp phép Khu du lịch sinh thái, mẫu dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái, tiêu chuẩn thiết kế Khu du lịch sinh thái, Quy hoạch Khu du lịch sinh thái, mở Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng,

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản

  • Mã SP:DA TS1
  • Giá gốc:55,000,000 vnđ
  • Giá bán:50,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản, Thuyết minh dự án Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng, xin cấp phép Khu du lịch sinh thái, mẫu dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái, tiêu chuẩn thiết kế Khu du lịch sinh thái, Quy hoạch Khu du lịch sinh thái, mở Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng,

MỤC LỤC

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản, đảm bảo an toàn cho các loại thủy sản bản địa, góp phần đa dạng sinh học và hướng tới phát triển bền vững

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 6

I. Giới thiệu về chủ đầu tư. 6

II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. 6

III. Sự cần thiết xây dựng dự án. 6

IV. Các căn cứ pháp lý. 8

V. Mục tiêu dự án. 9

V.1. Mục tiêu chung 9

V.2. Mục tiêu cụ thể 9

Chương II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 11

I. Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. 11

I.1. Điều kiện về địa lý, địa chất. 11

I.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 15

II. Quy mô sản xuất của dự án. 16

II.1. Đánh giá xu hướng thị trường 16

II.2. Quy mô của dự án 19

III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. 20

III.1. Địa điểm xây dựng. 20

III.2. Hình thức đầu tư. 21

IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. 21

IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. 21

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. 22

Chương III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 23

I. Phân tích qui mô công trình. 23

II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. 24

II.1. Khu du lịch sinh thái 24

II.2. Khu vực nuôi trồng tôm thẻ 26

Chương IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 29

I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. 29

II. Các phương án xây dựng công trình. 29

III. Phương án tổ chức thực hiện. 30

IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. 31

Chương V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 32

I. Đánh giá tác động môi trường. 32

I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. 32

I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án 33

I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 33

II. Tác động của dự án tới môi trường. 33

II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm 33

II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 35

II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. 36

II.4.Kết luận: 38

Chương VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 39

I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. 39

II. Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội của dự án. 46

II.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. 46

II.2. Phương án vay. 47

II.3. Các thông số tài chính của dự án 47

KẾT LUẬN 50

I. Kết luận. 50

II. Đề xuất và kiến nghị. 50

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 51

1. Bảng tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án 51

2. Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. 51

3. Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. 59

4. Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. 67

5. Bảng Mức trả nợ hàng năm theo dự án. 68

6. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. 70

7. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. 71

8. Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. 72

9. Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. 73

Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản, Thuyết minh dự án Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng, xin cấp phép Khu du lịch sinh thái, mẫu dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái, tiêu chuẩn thiết kế Khu du lịch sinh thái, Quy hoạch Khu du lịch sinh thái, mở Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng,

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu về chủ đầu tư.

Chủ đầu tư: 

Giấy CNĐKKD và Mã số doanh nghiệp số:.

Đại diện pháp luật: 

Chức vụ: Tổng Giám đốc

Địa chỉ trụ sở:  Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.

Tên dự án: Dự án Khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản 

Địa điểm xây dựng: Xã Phước An, Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.

          Tổng mức đầu tư : 1.586.663.302.000 đồng (Một nghìn năm trăm tám mươi sáu tỷ sáu trăm sáu mươi ba triệu ba trăm lẻ hai nghìn đồng). Trong đó:

     + Vốn tự có (tự huy động) :475.998.991.000 đồng.

     + Vốn vay tín dụng :1.110.664.312.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.

 Với các địa danh, phong cảnh nổi tiếng như: Vườn quốc gia Cát Tiên; Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai; thác Giang Điền, thác Mơ, hồ Trị An..., Đồng Nai ngày càng được nhiều khách du lịch tìm đến, nhất là từ TP Hồ Chí Minh. Năm 2017 là năm tỉnh "được mùa" du lịch nhất từ trước tới nay với số lượng khách tham quan, lưu trú lên đến hơn 3,4 triệu lượt người, tăng 10%, mang lại doanh thu hơn 1.200 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2016. Toàn tỉnh hiện có 21 khu du lịch, với nhiều điểm vui chơi, nghỉ dưỡng được các doanh nghiệp đầu tư, nâng cấp. Du lịch Đồng Nai phần lớn là du lịch sinh thái, loại hình được xem là khá hấp dẫn du khách nước ngoài. Kế hoạch 118-KH/TU của Tỉnh ủy đặt ra những yêu cầu cần chú trọng là: Phát triển du lịch bền vững, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của vùng đất, con người Biên Hòa - Đồng Nai hơn 310 năm hình thành và phát triển; Bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân, du khách trong và ngoài nước tham quan, tìm hiểu, khám phá các danh lam thắng cảnh, văn hóa Đồng Nai; Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy và chính quyền địa phương các cấp trong việc tổ chức triển khai, quản lý hoạt động du lịch; Xác định phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên và lâu dài; Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và của toàn xã hội, có sự chỉ đạo, lãnh đạo chặt chẽ của các cấp ủy đảng. Đồng thời, phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của doanh nghiệp và cộng đồng dân cư. Những nhiệm vụ để thực hiện trong thời gian tới là: Xây dựng thương hiệu du lịch Đồng Nai là du lịch sinh thái, trong đó tập trung các huyện Vĩnh Cửu, Tân Phú và một số địa phương khác có thế mạnh về du lịch sinh thái như Định Quán, Biên Hòa, Nhơn Trạch... để tạo điểm nhấn cho du lịch Đồng Nai; Phát triển nhiều loại hình du lịch mà tỉnh có điều kiện và thế mạnh gồm: Du lịch tâm linh, du lịch thể thao, du lịch tín ngưỡng, du lịch kết hợp hội nghị, du lịch cộng đồng, du lịch sông, vui chơi, giải trí, du lịch gắn với nghề truyền thống...; Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh – xã hội của tỉnh; Xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng bộ, nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch để hình thành các sản phẩm du lịch mới hấp dẫn để thu hút du khách. Phấn đấu đến năm 2020, thu hút khách tham quan và lưu trú khoảng 5.000.000 lượt khách và doanh thu du lịch đạt 1700 tỷ đồng; Tăng cường công tác quảng bá nhằm thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, khai thác, liên doanh, liên kết vào các dự án phát triển du lịch theo quy hoạch.

Bên cạnh đó, ngành nuôi trồng thủy sản tại tỉnh ngày càng được quan tâm và phát triển. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả như: nuôi thủy sản trong lồng, bè, hồ chứa; nuôi thủy sản theo mô hình VAC với các loài thủy sản kinh tế cao như cá chình, cá lăng, ba ba, lươn... với tổng sản lượng thủy sản mỗi năm đạt hàng chục nghìn tấn. Tuy nhiên, theo đánh giá của ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai thì lợi thế mặt nước để nuôi trồng thủy sản của địa phương này vẫn chưa tận dụng được hết, hiện mới chỉ có chưa đến ½ diện tích mặt nước được đưa vào khai thác nuôi trồng thủy sản bởi nhiều nguyên nhân như: người nuôi trồng thủy sản thiếu vốn để đầu tư vào các mô hình nuôi thả, việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực này còn hạn chế, giá thức ăn cho thủy sản tăng cao, khiến người nuôi không có lãi...

Chính vì vậy, công ty chúng tôi đã phối hợp cùng công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư  tiến hành nghiên cứu lập dự án “Dự án Khu du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản ” tại Đồng Nai nhằm góp phần cung cấp cho thị trường nguồn thủy sản đa dạng cũng như góp phần phát triển kinh tế của địa phương.

IV. Các căn cứ pháp lý.

IV.1. Căn cứ pháp lý lập dự án.

Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.

Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp.

Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Quyết định 734/QĐ- TTg ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng 2025;

V. Mục tiêu dự án.

V.1. Mục tiêu chung

- Khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch địa phương trong mối tương quan với vùng, cả nước trên trường quốc tế. Qua đó, xác định mô hình đặc trưng, có tính hấp dẫn cao để góp phần thúc đẩy du lịch Đồng Nai phát triển.

- Phát triển du lịch Đồng Nai vừa truyền thống vừa hiện đại để phát huy các giá trị văn hoá dân gian của các dân tộc góp phần đa dạng sản phẩm du lịch xung quanh hệ thống tài nguyên du lịch rừng và sông suối.

- Phát triển nuôi thủy sản hiệu quả, đảm bảo an toàn cho các loại thủy sản bản địa, góp phần đa dạng sinh học và hướng tới phát triển nuôi thủy sản bền vững.

- Sản xuất thủy sản nhiều hơn nhưng không tăng đáng kể nhu cầu sử dụng nguồn lợi tự nhiên từ đất và nước.

- Phát triển hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững, không tàn phá môi trường.

- Phát triển hệ thống nuôi trồng thủy sản có tỷ suất chi phí/lợi nhuận hợp lý, đóng góp cho sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản về mặt kinh tế và xã hội.

V.2. Mục tiêu cụ thể

- Khu du lịch sinh thái Phương Anh dự kiến thu hút hơn 10.000 khách du lịch mỗi năm khi dự án đi vào hoạt động ổn định.

- Dự án đi vào hoạt động ổn định cung cấp khoảng tấn 5.000 tấn cá cho thị trường

- Đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua thuế và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập của người lao động đặc biệt ở vùng sâu vùng xa của tỉnh; thực hiện đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, chính sách tam nông theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

- Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương.

- Góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nước nói chung cũng như tỉnh Đồng Nai nói riêng.

I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.

Chủ đầu tư sẽ thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.

II. Các phương án xây dựng công trình.

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

STT

Nội dung

Số lượng

ĐVT

 Diện tích

I

Xây dựng

 

 

 

A

 Khu du lịch nghỉ dưỡng

 

461.600

1

  Khu biệt thự nghỉ dưỡng sinh thái  

40

40.000

2

  Nhà hàng  

1

1.500

3

  Khu spa  

1

500

4

  Hồ bơi  

2

256

5

  Chòi nghỉ  

20

2.000

6

  Cây xanh, sân cỏ, công viên  

1

266.052

7

  Khu vui chơi giải trí, team building,…  

1

30.000

8

  Đường giao thông nội bộ  

1

121.292

B

  Khu nuôi trồng thủy sản  

 

3.382.100

1

  Văn phòng  

1

1.000

2

  Nhà kho  

2

20.000

3

  Nhà ở cho nhân viên, CN  

2

10.000

4

  Đường nội bộ, bờ ao  

1

341.100

5

  Ao nuôi  

500

2.000.000

6

  Ao thải bùn  

150

450.000

7

  Ao chứa nước thải  

70

560.000

C

  Đất giao thông  

1

HT

153.700

D

  Hệ thống phụ trợ  

1

HT

 

1

  Hệ thống cấp nước tổng thể  

1

HT

1

2

  Hệ thống cấp điện tổng thể  

1

HT

1

3

  Hệ thống thoát nước tổng thể  

1

HT

1

4

 Hệ thống xử lý nước thải

1

HT

1

II

 Thiết bị  

 

 

 

A

Khu du lịch sinh thái

 

 

 

1

 Biệt thự nghỉ dưỡng

40

bộ

40.000

2

 Nhà hàng

1

bộ

1.500

3

 Spa

2

bộ

500

4

 Hồ bơi

2

bộ

256

5

 Khu vui chơi giải trí, team building,…

1

bộ

30000

B

Khu nuôi trồng thủy sản

1

bộ

 

III. Phương án tổ chức thực hiện.

Dự án chủ yếu sử dụng lao động của địa phương. Đối với lao động chuyên môn nghiệp vụ, dự án sẽ tuyển dụng và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ dự án trong quá trình hoạt động sau này.

Chủ đầu tư trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:

IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.

+ Lập và phê duyệt dự án trong năm 2018.

+ Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và khai thác dự án.

 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

I. Đánh giá tác động môi trường.

Giới thiệu chung:

Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xây dựng dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.

I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.

Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam tháng 06 năm 2005.

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường.

Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/01/2011 về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Quyết định số 12/2011/QĐ-BTNMT ngày 14/04/2011 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại.

Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN và Môi trường.

I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án

Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo được đúng theo các tiêu chuẩn môi trường sẽ được liệt kê sau đây.

- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí : QCVN 05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002 của Bộ trưởng bộ Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

- Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng

Điều kiện tự nhiên

Địa hình tương đối bằng phẳng, nền đất có kết cấu địa chất phù hợp với việc xây dựng xây dựng nhà máy. Khu đất có các đặc điểm sau:

- Nhiệt độ: Khu vực Nam Bộ có đặc điểm khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối. 

- Địa hình: Địa hình bằng phẳng, có vị trí thuận lợi về giao thông.

II. Tác động của dự án tới môi trường.

Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của các hộ dân sinh sống xung quanh. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau:

- Giai đoạn thi công xây dựng.

- Giai đoạn vận hành.

- Giai đoạn ngưng hoạt động.

II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm

Chất thải rắn

Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội của dự án.

II.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

          Tổng mức đầu tư : 1.586.663.302.000 đồng (Một nghìn năm trăm tám mươi sáu tỷ sáu trăm sáu mươi ba triệu ba trăm lẻ hai nghìn đồng). Trong đó:

     + Vốn tự có (tự huy động) :475.998.991.000 đồng.

     + Vốn vay tín dụng :1.110.664.312.000 đồng.

Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn như sau:

Thu cho thuê biệt thự nghỉ dưỡng

Thu từ kinh doanh nhà hàng

Thu từ Khu spa

Thu từ bán cá

Các nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án.

Dự kiến đầu vào của dự án.

Chi phí đầu vào của dự án

%

Khoản mục

1

Chi phí quảng cáo sản phẩm

1%

Doanh thu

2

Chi phí khấu hao TSCD

""

Bảng tính

3

Chi phí lãi vay

""

Bảng tính

4

Chi phí bảo trì thiết bị

1%

 Tổng mức đầu tư thiết bị

5

Chi phí điện nước

1%

Doanh thu

6

Chi phí lương

""

Bảng tính

7

Chi phí nguyên vật liệu cho nhà hàng

40%

Doanh thu

8

Chi phí tu sửa

0%

Doanh thu

9

Chi phí cho spa

45%

Doanh thu

10

Chi phí cá giống hằng năm

""

Bảng tính

11

Chi phí chăm sóc, thức ăn,… cho cá

32%

Doanh thu

 

 

 

 

 Chế độ thuế

%

 

1

Thuế TNDN

22

 

 

II.2. Phương án vay.

-  Số tiền : 1.110.664.311.540 đồng
- Thời hạn : 15 năm (180 tháng).
-  Ân hạn : 1 năm.
-  Lãi suất, phí : Tạm tính lãi suất 10%/năm (tùy từng thời điểm theo lãi suất ngân hàng).
 Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.

    Lãi vay, hình thức trả nợ gốc

 

 

1

Thời hạn trả nợ vay               

15

năm

2

Lãi suất vay cố định      

10%

/năm

3

Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính)

6%

/năm

4

Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC

9%

/năm

5

Hình thức trả nợ:

1

 

 (1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án)

 

 

 

      Chi phí sử dụng vốn bình quân được tính trên cơ sở tỷ trọng vốn vay là 30% ; tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 70%; lãi suất vay dài hạn 10%/năm; lãi suất tiền gửi trung bình tạm tính 6%/năm

II.3. Các thông số tài chính của dự án

3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay.

       Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và trả nợ gốc thời gian trả nợ trong vòng 15 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 153,91 tỷ đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ của dự án (phụ lục tính toán kèm theo) cho thấy, khả năng trả được nợ là rất cao, trung bình dự án có khả năng trả được nợ, trung bình khoảng trên 189% trả được nợ.

3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.

"Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.

KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư.

Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ số hoàn vốn của dự án là 2.52 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ được đảm bảo bằng 2.52 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực hiện việc hoàn vốn.

Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy đến năm thứ 8 đã thu hồi được vốn và có dư, do đó cần xác định số tháng của năm thứ 7 để xác định được thời gian hoàn vốn chính xác.

Số tháng = Số vốn đầu tư còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dư.

Như vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 7 năm kể từ ngày hoạt động..


Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn được phân tích cụ thể ở bảng phụ lục tính toán của dự án. Như vậy PIp = 1,37 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tư sẽ được đảm bảo bằng 1,37 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn.3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 9,5%).


Kết quả tính toán: Tp = 9 năm 8 tháng tính từ ngày hoạt động.Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 11 đã hoàn được vốn và có dư. Do đó ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 10.

3.4. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV).


+ P: Giá trị đầu tư của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất.Trong đó:

+ CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao.

Hệ số chiết khấu mong muốn 8,8%/năm.

Theo bảng phụ lục tính toán NPV =           541.077.837.000 đồng. Như vậy chỉ trong vòng 20 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt được sau khi trừ giá trị đầu tư qui về hiện giá thuần là:           541.077.837.000 đồng > 0 chứng tỏ dự án có hiệu quả cao.

3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).

Theo phân tích được thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho thấy IRR = 14,162%> 8,80% như vậy đây là chỉ số lý tưởng, chứng tỏ dự án có khả năng sinh lời.

Xem thêm dự án đầu tư Thủ tục xin phép làm Khu du lịch sinh thái, Tiêu chuẩn thiết kế Khu du lịch sinh thái, Các bước cơ bản của quy hoạch và thiết kế Khu du lịch sinh thái, Xây dựng Khu du lịch sinh thái

GỌI NGAY 0903 649 782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com , 

Website: www.minhphuongcorp.com

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha