Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu. Mặt hàng chính gồm: Bathmat (500 tấn/năm), Ván sàn (1000 tấn/năm) và Giưởng, tủ bàn ghế gỗ (7000 tấn /năm)

Ngày đăng: 24-05-2024

130 lượt xem

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...............................................3

DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................3

CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ..........................................6

1. Tên chủ đầu tư:............................................................................................................6

2. Tên dự án đầu tư:.........................................................................................................6

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: ....................................................7

3.1. Công suất, quy mô của dự án đầu tư:.......................................................................7

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:................................9

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư:                         ............................................................14

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư:.................................15

4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng.........................................................................15

5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:........................................................18

CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.............................21

1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:...........................................................21

2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường: .................21

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ............................23

1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật:.........................................23

1.1. chất lượng các thành phần môi trường...................................................................23

1.2. hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật:........................................................23

1.3. đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án            .....................................24

CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC

BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG..........................26

1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án...........................26

1.1. Đánh giá, dự báo các tác động................................................................................26

1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện............................3

7 2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành dự án.................42

2.1. Đánh giá, dự báo các tác động................................................................................42

2.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện ...........................60

3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường..............................87

3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và kế hoạch xây lắp các công

trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường của dự án đầu tư ............................................87

3.2.Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường..................89

3.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo ............89

CHƯƠNG V. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG91

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:..........................................................91

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải:.............................................................92

3. nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung:...............................................93

4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy

hại     ..............................................................................................................................93

5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài

làm nguyên liệu sản xuất...............................................................................................93

CHƯƠNG VI. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ

CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.95

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư:..................95

1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: ...............................................................95

1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị

xử lý chất thải................................................................................................................95

2. Chương trình quan trắc chất thải...............................................................................97

CHƯƠNG VII. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ..........................................99

giấy phép môi trường dự án, giấy phép môi trường, giấy phép môi trường dự án nhà máy, gpmt dự án nhà máy, gpmt nhà máy

Chương I

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Sản xuất thương mại

+Địa chỉ trụ sở: Cụm công nghiệp Canh Vinh, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.

+Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông ....., Chức vụ: Giám đốc.

+Điện thoại: ........

+Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ......... do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp lần đầu ngày 10/9/2014, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 15/11/2023.

2. Tên dự án đầu tư: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Tâm Phú.

Vị trí khu đất lập quy hoạch thuộc Cụm công nghiệp thị trấn Vân Canh, huyện

Vân Canh, tỉnh Bình Định; có giới cận cụ thể như sau: - Phía Bắc giáp: Hành lang cây xanh

- Phía Nam giáp: đường QH ĐS2 lộ giới 18m - Phía Tây giáp: đường QH ĐS2 lộ giới 18m

- Phía Đông giáp: đường QH ĐS3 lộ giới 18m - Quy mô diện tích dự án là: 59.494 m2.

Hình 1.1. Vị trí thực hiện Dự án

Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xung quanh Dự án

Tiếp giáp phía Bắc là Công ty TNHH Gạch ngói Đức Long (ngành nghề sản xuất gạch ngói), cách ranh giới Dự án khoảng 180m về phía Đông Bắc là Nhà máy sản xuất viên nén gỗ sinh học của Công ty TNHH Sản xuất Dũng Thành (ngành nghề chế biến dăm gỗ), sau đó là Công ty CP chế biến lâm sản Hà Thanh (ngành nghề chế biến gỗ). Ngoài ra, lân cận khu vực Dự án còn có các Dự án khác đang chuẩn bị đầu tư như cách ranh giới Dự án 100m về phía Đông Nam là khu đất dự kiến đầu tư Nhà máy sản xuất gạch không nung của Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Tân Duy Ngọc, giáp dự án về phía Đông Nam là các khu đất thuộc quy hoạch CCN giai đoạn 2;

Khu dân cư gần nhất cách dự án khoảng 120m về phía Đông và Đông Nam. +Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: UBND Bình Định. giấy phép môi trường dự án, giấy phép môi trường, giấy phép môi trường dự án nhà máy, gpmt dự án nhà máy, gpmt nhà máy

+Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư): thuộc dự án nhóm B.

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 3.1. Công suất, quy mô của dự án đầu tư:

Công suất dự án:

- Công suất hoạt động: 25.500 m3/năm (Gỗ nhiên liệu) – tương ứng 8.500 tấn/năm (gỗ thành phẩm).

- Mặt hàng chính gồm: Bathmat (500 tấn/năm), Ván sàn (1000 tấn/năm) và Giưởng, tủ bàn ghế gỗ (7000 tấn /năm)

- Diện tích: 59.494 m2 gồm các lô A1 (17.357,7 m2), Lô A2 ( 23.017,6 m2), Lô A3(19.119,5 m2) tại CCN thị trấn Vân Canh.

Quy mô đầu tư:

Hiện trạng sử dụng đất: trong phần diện tích dự án là 59.493,4m2 đất, bao gồm 58.647,6m2 đất trồng cây hàng năm, 845,8m2 đất giao thông, thuộc tờ bản đồ số 19, 20, Cụm công nghiệp thị trấn Vân Canh, huyện Vân Canh để xây dựng Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu.

- Quy mô kiến trúc xây dựng dự kiến (diện tích xây dựng, diện tích sàn, số tầng, chiều cao công trình, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất…):

- Quy mô kiến trúc xây dựng dự kiến (diện tích xây dựng, diện tích sàn, số tầng, chiều cao công trình, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất…):

(Ngun : D án đu tư)

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

a. Công nghệ sản xuất của dự án:

Đồ gỗ được sản xuất theo các công đoạn gia công chính sau:

Nguyên liệu gỗ tự nhiên Gỗ tròn → Cắt khúc → Xẻ gỗ (pha phôi) → Sấy gỗ → Gia công chi tiết → Tạo các mối liên kết (đục mộng, khoan lỗ chốt, đinh vít…) → Đánh bóng → Xử lý khuyết tật bề mặt → Lắp ráp hoàn chỉnh → Sơn phủ (trang sức bề mặt) → Đóng gói → Nhập kho.

Các bước công nghệ sản xuất đồ mộc từ ván gỗ công nghiệp

B1: Thiết kế mẫu

B2: Chuẩn bị, kiểm tra nguyên liệu

B3: Tạo chi tiết theo thiết kế (bản vẽ)

B4: Phay rãnh, mộng, tạo hoa văn, đường nét…, khoan lỗ liên kết bằng vít, chốt, bản lề, ổ khóa...

B5: Lắp ráp các chi tiết

B6: Sơn phủ, sấy khô bề mặt sản phẩm B7: Đóng gói, nhập kho

VII. Quy trình sản xuất bàn ghế xuất khẩu

Quy trình chế biến bàn ghế gỗ được thực hiện thông qua các bước cơ bản sau:

Hình 1.2. Sơ đồ Công nghệ sản xuất của Dự án

Nguồn nguyên liệu: là gỗ tròn, gỗ hộp với tổng khối lượng là 25.500 m3/năm (Gỗ nhiên liệu) tương ứng 8.500 tấn/năm (gỗ thành phẩm), qua các khâu xẻ phá, xẻ lại, rọc rìa, cắt ngắn... để tạo ra sản phẩm là các loại gỗ hộp, gỗ ván.. có qui cách, kích thước nhất định.

Công nghệ sấy gỗ:

Trong công nghiệp chế biến gỗ, sấy gỗ là một khâu công nghệ rất quan trọng, quyết định chất lượng sản phẩm gỗ, đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu với những yêu cầu khắt khe về chất lượng.

Gỗ sau khi xẻ có độ ẩm cao thường là 80% - 100%. Mục đích của việc sấy gỗ nhằm giảm độ ẩm của gỗ xẻ xuống còn từ 8% -14%, từ đó nâng cao được cường độ, độ bền của gỗ, hạn chế cong, vênh, nứt nẻ, mục, mọt, nấm, mốc, biến chất, giảm độ dư gia công và có thể dự trữ trong kho.

Có thể chia phương pháp sấy gỗ thành 2 nhóm: sấy tự nhiên và sấy cưỡng bức. - Phương pháp sấy tự nhiên (hong phơi): tạo điều kiện thuận lợi cho gỗ khô tự nhiên trong môi trường không khí bình thường kết hợp các biện pháp hạn chế các khuyết tật có thể xảy ra (cong, vênh, nứt nẻ, mục, mọt, nấm, mốc). Đây là phương pháp sấy đơn giản và được sử dụng làm phương pháp tiền sấy cho sấy công nghiệp.

- Phương pháp sấy cưỡng bức có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất, phù hợp sản xuất công nghiệp, bao gồm các phương pháp: sấy cao tần, sấy chân không, sấy hơi nước, sấy ngưng tụ ẩm, sấy chân không, sấy năng lượng mặt trời và một số công nghệ sấy mới khác hẳn phương pháp sấy thông thường như EDS, biến đổi lignhin … Đối với Việt Nam, phương pháp sấy hơi nước là phù hợp và phổ biến nhất. giấy phép môi trường dự án, giấy phép môi trường, giấy phép môi trường dự án nhà máy, gpmt dự án nhà máy, gpmt nhà máy

Bình quân để sấy 1m3 gỗ thành phẩm cần 28-35 KWh điện, 1,5-2,5 m3 nước, 0,5 tấn hơi nước.

Kỹ thuật bảo quản gỗ:

Thành phần hoá học của gỗ chủ yếu là các hợp chất hữu cơ như xenlulô, hêmixenlulô, lignhin, vì vậy gỗ dễ bị côn trùng, nấm mốc phá hoại. Trong các điều kiện không khí như:

Nhiệt độ (15-2800C), độ ẩm (80-90%) và điều kiện độ ẩm gỗ (20-50%)... phù hợp, các loại nấm, côn trùng phát triển nhanh, hại gỗ và làm giảm tính chất của gỗ. Do vậy phải tiến hành bảo quản gỗ bằng các biệt pháp kỹ thuật và hoá chất khác nhau, nhằm nâng cao giá trị sử dụng của gỗ.

Các loại thuốc bảo quản gỗ thường dùng:

- Chống mọt hại gỗ: Kantiborer 10 EC, Celcide 10EC, Cislin 25 EC ( nhập ).

- Chống nấm mốc mục, côn trùng hại gỗ, song mây Celbor 90 SP, PCC 100 bột, XM 500 bột

- Chống mục cho tà vẹt: Dầu Creosote Có thể sử dụng các phương pháp sau: - Phun quét bề mặt

- Ngâm tẩm trong bể.

- Ngâm tẩm chân không: theo phương pháp tế bào đầy hoặc tế bào rỗng. Phương pháp tế bào đầy (P/p Bethell): Dùng chân không hút hết không khí

trong gỗ ra rồi dùng bơm nén bơm mạnh thuốc bảo quản vào gỗ dưới áp lực mạnh. Nếu cắt gỗ tẩm quan sát thấy ruột tế bào thấm đầy thuốc.

Phương pháp tế bào kép ( Pp Ruping ): Bơm không khí vào gỗ sau đó dùng áp lực mạnh nén thuốc vào không khí ở trong gỗ bị nén lại. Đưa áp lực về bình thường, không khí bị nén lúc đó sẽ dãn ra làm thuốc bị đẩy ra. Cắt gỗ ngâm, quan sát thấy thuốc chỉ bám trên thành tế bào, nên thuốc dùng ít hơn mà tác dụng chống sâu mọt tốt hơn. Có thể sử dụng phương pháp Ruping kép lập lại chu trình tẩm 2 lần và sử dụng thuốc nóng ở nhiệt độ cao để đưa thuốc ngấm vào nhiều hơn.

Sơn PU Với các thành phần chính là: tinh màu, dung dịch bột đá và xăng công nghiệp Sơn PU (Polyurethane) là một loại sơn có khá nhiều công dụng trong đời sống hằng ngày như đánh bóng và bảo vệ bề mặt gỗ, ngoài ra còn có thể làm nệm mút trong các loại ghế ngồi như ghế ngồi trong xe hơi, được dùng để bảo vệ và vận chuyển các thiết bị, dụng cụ dễ vỡ.

Dầu lau gỗ gồm 2 thành phần chính là dầu thực vật và sáp. Dầu thực vật chủ yếu được ép từ các loại hạt hay thân lá như dầu hạt lanh, dầu cây rum, dầu đậu nành, dầu cây khế,… Các loại dầu này có kích thước phân tử rất nhỏ, thẩm thấu dễ dàng vào tế bào gỗ. Sáp là các loại sáp cứng tự nhiên như sáp ong, sáp carnauba. Các nhà sản xuất cũng có thể thêm một số thành phần phụ gia làm khô nhanh hoặc phẩm màu để đa dạng màu sắc mà không chứa hoặc chứa ít dung môi VOC (chất hóa học ảnh hưởng đến sức khỏe con người).

>>> XEM THÊM: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án khai thác mỏ đá xây dựng

GỌI NGAY 0903 649 782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com , 

Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha