Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Nhà máy thủy điện

Giấy phép môi trường thủy điện. Dự án đầu tư thủy điện là một trong những dự án điện lớn tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện năng cho khu vực phía Bắc của Việt Nam. Dự án thủy điện Lai Châu thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường. Dự án bao gồm việc xây dựng và vận hành một nhà máy thủy điện trên sông Đà.

Ngày đăng: 27-03-2024

274 lượt xem

Giấy Phép Môi Trường dự án thủy điện tỉnh Lai Châu

Dự án đầu tư thủy điện Lai Châu là một trong những dự án điện lớn tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện năng cho khu vực phía Bắc của Việt Nam. Dự án thủy điện Lai Châu thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường. Dự án bao gồm việc xây dựng và vận hành một nhà máy thủy điện trên sông Đà.
Quá Trình Xử Lý:
Xin cấp giấy phép môi trường thủy điện Lai Châu theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2020 .
Các bước xử lý bao gồm đánh giá tác động môi trường, tham gia công khai, và lấy ý kiến từ cộng đồng dân cư địa phương.
Nội Dung của Giấy Phép môi trường dự án đầu tư thủy điện Lai Châu:
Giấy phép môi trường xác nhận rằng dự án đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ môi trường.
Xác định các biện pháp bảo vệ môi trường cụ thể và các điều kiện cần tuân thủ trong quá trình vận hành.
Giấy phép môi trường cho dự án thủy điện Lai Châu Điểm neo không chỉ là một văn bản pháp lý mà còn là minh chứng cho việc cam kết của nhà đầu tư trong việc bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững. Đây là một bước quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, đồng thời giữ vững cam kết với bảo vệ môi trường cho thế hệ tương lai.

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Nhà máy thủy điện

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.Tên chủ dự án đầu tư:
 
2.Tên dự án đầu tư: Nhà máy Thủy điện
 
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:
 
Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt của dự án đầu tư:
 
+ Dự án được Sở Công thương thẩm định thiết kế cơ sở;
 
+ Dự án được Sở Công thương thẩm định thiết kế kỹ thuật;
 
+ Giấy phép về việc cho phép xả nước thải vào nguồn nước;
 
+ Giấy phép khai thác sử dụng nước mặt của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
 
+ Quyết định về việc phê duyệt Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện.
 
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM:
 
Dự án được Bộ Tài nguyên và Môi truờng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của dự án “Thủy điện Lai Châu”
 
Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):
 
Quy mô đầu tư: Công trình thủy điện Lai Châu đã đi vào vận hành với tổng số vốn ban đầu là 453,848 tỷ đồng. Căn cứ theo Luật đầu tư công được Quốc hội thông qua số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng năm 2019, dự án thuộc Điều 09, Khoản 01 và được tiêu chí phân loại dự án nhóm B. Vì vậy, phạm vi báo cáo này là báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho công trình thủy điện Lai Châu. Mẫu giấy phép môi trường theo Thông tư 02.
 
Quy mô cơ sở:
 
+ Diện tích lưu vực: diện tích lưu vực đến tuyến đập của dự án là 48,30 km2
 
+ Diện tích sử dụng đất của dự án: dự án thủy điện Lai Châu có tổng diện tích chiếm dụng đất là 10,92 ha (đất chiếm vĩnh viễn là 8,52 ha và đất chiếm tạm thời là 2,4ha), đất chủ yếu là đất trồng cây hàng năm, đất sông suối đồi núa và một phần đất lúa, không có đất rừng trong đó cụ thể:

Bảng 1. 1. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực dự án

TT

Thông số

Ðơn vị

Lâu dài

Tạm thời

Tổng

Ghi chú

I

Diện tích chiếm đất theo các khu đầu mối

ha

8,52

2,4

10,92

Diện tích đƣợc UBND cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cho thuê và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tái sản khác gắn liền với đất tại

1

Hồ chứa và cụm đầu mối

ha

4,84

0

4,84

2

Nhà máy, nhà quản lý vận hành

ha

3,68

0

3,68

4

Đƣờng tạm thi công

ha

0

0,9

0,9

5

Khu phụ trợ, lán trái, bãi thải

ha

0

1,5

1,5

II

Diện tích sử dụng các loại đất

ha

8,52

2,4

10,92

 

Đất trồng lúa

ha

0,84

0

0,84

2

Đất trồng cây hàng năm

ha

5

1,09

6,09

05/01/2019, và số cấp GCN sô: BT 552951 và 552952

trong đó bao gồm tổng diện tích cấp đất của khu vực cụm đầu mối, nhà máy, nhà quản lý vận hành là 49.844,2m2

(4,98ha) (không bao gồm diện tích bãi thải và đường tạm thi công).

3

Đất nuôi trồng thủy sản

ha

0,07

0

0,07

4

Đất thổ cư

ha

0

0

0

6

Đất sông suối

ha

2,61

0

2,61

 

 

7

 

 

Đất đồi núi chưa sử dụng

 

 

ha

 

 

0

 

 

1,31

 

 

1,31

+ Loại và cấp công trình:

(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường)

Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT (tham khảo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 285-2002), dự án thủy điện Lai Châu thuộc công trình cấp II về khả năng chịu lực và cấp III về khả năng đảm bảo cung cấp điện.

Dự án thủy điện Lai Châu được phân cấp công trình theo Thông tư số 06/2021/TT-BXD – Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng. Dự án thủy điện Lai Châu thuộc công trình cấp II.

Mẫu giấy phép môi trường dự án Thủy điện Lai Châu

- Quy mô các hạng mục công trình của dự án:

3.Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:

3.1.Công suất của dự án đầu tư:

Công trình thủy điện Lai Châu là công trình công nghiệp cấp II, có​ công suất lắp máy là 16MW (2 tổ máy), lƣợng điện trung bình năm hòa vào lưới điện quốc gia Eo= 56,85 triệu kWh. Công suất đảm bảo phát điện Nđb=2MW.

Giấy phép môi trường thủy điện

3.2.Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

Phương thức khai thác, sử dụng nước

+ Sơ đồ phương án khai thác sử dụng nƣớc của công trình như sau: Tuyến đập →Hầm dẫn nước → Nhà máy.

+ Công trình thủy điện Lai Châu xây dựng đập dâng và đập tràn chặn dòng suối Nậm Bum để tạo thành hồ chứa có dung tích toàn bộ 0,186x106 m3, dung tích hữu ích 0,094x106 m3. Nước từ đập được dẫn qua cửa lấy nước có cao trình ngưỡng cửa lấy nƣớc 757,00 m, theo hầm dẫn nƣớc có chiều dài 3534,83m về nhà máy để phát điện với công suất lắp máy 16MW, lƣu lƣợng phát điện lớn nhất thiết kế Qmax=8,32m3/s. Nhà máy thủy điện Lai Châuđƣợc xây dựng nằm bên bờ phải suối Lai Châu, nước sau khi phát điện đƣợc xả qua kênh xả sau nhà máy ra suối Nậm Bum. Với phƣơng thức khai thác, sử dụng nước của công trình sẽ hình thành đoạn suối Nậm Bum sau đập đến điểm xả của nhà máy vào suối Lai Châu có chiều dài khoảng 3,1km bị suy giảm nguồn nước vào mùa kiệt. Thời kỳ vận hành trong mùa kiệt được xác định từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Để đảm bảo môi trường thủy sinh, đa dạng sinh học, phòng chống suy thoái cạn kiệt nguồn nước khu vực hạ lưu đập thủy điện Lai Châu, công trình điều tiết nước phát điện sẽ đảm bảo dòng chảy tối thiểu sau đập theo thông tư số 64/2017/TT-BTNMT ngày 22/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về việc xác định dòng chảy tối thiểu trên sông, suối và hạ lƣu các hồ chứa, đập dâng. Để đảm bảo dòng chảy tối thiểu, Công ty đã thiết kế xây dựng bố trí công trình xả dòng chảy tối thiểu đƣợc thiết kế bằng ống xả dài 7m, dạng ống thép hình tròn D = 0,3m nằm trong thân đập, cao trình tim ống vào 760,00m (thấp hơn MNC 1,00m) và cao trình tim ống ra là 750,00m.

Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình vận hành sản xuất Dự án thủy điện Lai Châu

Chế độ khai thác, sử dụng nước của công trình theo các thời kỳ trong năm

Chế độ khai thác sử dụng nƣớc: Công trình thủy điện Lai Châu làm việc theo chế độ điều tiết ngày đêm. Lượng nƣớc khai thác, sử dụng của công trình thủy điện Lai Châu sử dụng cho mục đích phát điện với các thông số chính của nhà máy: công suất lắp máy (Nlm) =16MW, công suất đảm bảo là 2MW, lƣu lƣợng thiết kế phát điện lớn nhất qua nhà máy (Qpdmax) = 8,38m3/s, lƣu lượng phát điện nhỏ nhất qua 1 tổ máy là (Qpdmin) = 2,095m3/s.Mẫu giấy phép môi trường cấp bộ

Thời gian phát điện trong ngày:

Giờ trung bình (13h):

- Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy: Phát điện 13h

+ Từ 04 giờ 00 đến 9 giờ 30 (5 giờ 30 phút)

+ Từ 11 giờ 30 đến 17 giờ 00 (05 giờ 30 phút);

+ Từ 20 giờ 00 đến 22 giờ 00 (02 giờ).

Ngày chủ nhật phát điện 18h

Từ 04 giờ 00 đến 22 giờ 00 (18 giờ). Giờ cao điểm (5h):

Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy: Phát điện 5h

+ Từ 09 giờ 30 đến 11 giờ 30 (02 giờ);

+ Từ 17 giờ 00 đến 20 giờ 00 (03 giờ); Giờ thấp điểm (6h):

Tất cả các ngày trong tuần: Phát điện 6h

Công trình thủy điện Lai Châu hoạt động theo chế độ điều tiết ngày đêm, nhà máy phát điện chủ yếu dựa trên dòng chảy tự nhiên đến tuyến công trình

+ Về mùa kiệt khi dòng chảy trung bình ngày đêm nhỏ hơn lưu lƣợng thiết kế, nhà máy sẽ thực hiện việc điều tiết ngày đêm để phát điện trong các giờ cao điểm.

+ Về mùa lũ khi lưu lượng trung bình ngày lớn hơn lưu lượng thiết kế, nhà máy sẽ làm việc với công suất tối đa Nlm = 16MW, lượng nước thừa sẽ xả qua công trình xả tràn.

+ Quy định giờ phát điện: giờ cao điểm: 5h, giờ thấp điểm: 6h và giờ trung bình: 13h.

Đấu nối hệ thống điện: Đấu trực tiếp vào tuyến đƣờng dây 110kV thuộc đề án xây mới tuyến ĐZ 110kV từ trạm biến áp Lai Châu đi trạm biến áp Nậm Ban 2 chạy qua Nhà máy.

Giấy phép môi trường

3.3.Sản phẩm của dự án đầu tư:

Sản phẩm đầu ra của nhà máy là điện năng với công suất 16MW và sản lƣợng trung bình khoảng E0= 56,85triệu kWh. Nguồn điện này sẽ được đấu nối vào lưới điện quốc gia để phục vụ các nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sản xuất của người dân trong và ngoài khu vực.

Xem thêm: Mẫu báo cáo de xuất cấp giấy phép môi trường - Tư vấn xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy thủy điện

GỌI NGAY 0903 649 782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com , 

Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha