Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất năng lượng điện mặt trời

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất năng lượng điện mặt trời phục vụ dự án đầu tư và phê duyệt dự án

Ngày đăng: 06-04-2020

3,017 lượt xem

MỤC LỤC

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất năng lượng điện mặt trời phục vụ dự án đầu tư và phê duyệt dự án

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC HÌNH iv

MỞ ĐẦU 1

0.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1

0.1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 1

0.1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương 2

0.1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 2

0.2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

.......................................................................................................................     3

0.2.1. Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

và lập báo cáo ĐTM của dự án 3

0.2.2. Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 5

0.2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 6

0.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG  MÔI TRƯỜNG 6

0.4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 7

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9

1.1. TÊN DỰ ÁN 9

1.2. CHỦ DỰ ÁN 9

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 9

1.3.1. Các đối tượng tự nhiên 9

1.3.2. Các đối tượng kinh tế xã hội 13

1.3.3. Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án có khả năng bị tác động bởi dự án 13

1.3.4. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án 13

1.3.5. Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy định pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan 

 

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 16

1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án 16

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của  dự án 16

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 20

1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 21

1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 22

1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án

.. 23 1.4.7.  Tiến độ thực  hiện dự  án ............................. 26

1.4.8. Vốn đầu tư 26

1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 27

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 29

2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 29

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 29

2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng 33

2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn 35

2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí

. 36 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật ........................................................ 38

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XàHỘI 38

2.3. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN VỚI ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC  DỰ ÁN 41

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

....... 42 3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ..................................................... 42

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án . 42

3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 54

3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án 69

a. Tác động do tiếng ồn 83

b. Điện từ trường 83

Hình 3. 1. Cường độ điện trường cách mặt đất 1m của đường  dây 110kV 84

 

c. Nhiệt thừa 84

d. Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nông nghiệp dọc khu vực hành lang tuyến đường dây 110kV 84

3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án . 85

3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 88

3.2.1. Đánh giá mức độ tin cậy 88

3.2.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 88

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 90

4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 90

4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 90

a. Biện pháp giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định  90

b. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn trong giai đoạn thu dọn mặt bằng chuẩn bị dự án. 91

c. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải 92

d. Giảm thiểu khí thải, bụi từ hoạt động phát quang và san ủi mặt bằng 93

e. Hạn chế tiếng ồn do các hoạt động của Dự án 94

f. Biện pháp rà phá bom mìn để đảm bảo an toàn cho dự án hoạt động 94

4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 95

4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 100

Hình 4. 1. Cấu tạo bể tự hoại 03 ngăn 102

4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 108

4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 108

4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 108

4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành 110

4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 112

 

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

.. 114 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ..................................  114

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 124

5.2.1. Trong giai đoạn hoạt động xây dựng 124

5.2.2. Trong giai đoạn vận hành 124

CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 125

0.1. TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 125

0.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 125

0.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 125

0.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 126

0.2.1. Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án

...............................................................................................................     126

0.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 126

0.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, 

yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn

.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 128

1. KẾT LUẬN 128

2. KIẾN NGHỊ 129

3. CAM KẾT 129

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 130

PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, CÁC  BẢN VẼ 131

 

 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

CTNH

Chất thải nguy hại

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

Quyết định

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

BHYT

Bảo hiểm y tế

XLNT

Xử lý nước thải

 

 

DANH MỤC BẢNG

 

Bảng 0-1: Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo 6

Bảng 1-1: Tọa độ ranh giới lô đất xây dựng dự án 9

Bảng 1-2: Bảng hiện trạng sử dụng đất của dự án 14

Bảng 1-3: Các hạng mục công trình của Dự án 16

Bảng 1-4: Nhu cầu sử dụng đất của dự án 17

Bảng 1-5: Thông số kỹ thuật của tấm PV 18

Bảng 1-6: Danh mục máy móc, thiết bị  phục vụ thi công của  dự án 22

Bảng 1-7: Danh mục thiết bị Nhà máy ĐMT VSP Bình Thuận II 23

Bảng 1-8: Định mức vật liệu cho 1 m3  bê tông tươi 24

Bảng 1-9: Nguyên, nhiên vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 24

Bảng 1-10: Tóm tắt thông tin trong quá trình thực hiện dự án 27

Bảng 2-1: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Phan Thiết 33

Bảng 2-2: Số giờ nắng trung bình tại trạm Phan Thiết 33

Bảng 2-3: Lượng mưa tại trạm Phan Thiết 34

Bảng 2-4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 36

Bảng 2-5: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 37

Bảng 3-1: Liệt kê các nguồn gây tác động do hoạt động giải phóng  mặt bằng 43

Bảng 3-2: Tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của một số thiết bị san lấp mặt bằng 48

Bảng 3-3: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm 49

Bảng 3-4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu DO 49

Bảng 3-5: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)

.........................................................................................................................     50

Bảng 3-6: Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) 51

Bảng 3-7: Hệ số dòng chảy áp dụng cho bề mặt có diện tích  mặt phủ 52

Bảng 3-8: Độ ồn do phương tiện giao thông 53

Bảng 3-9: Các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng dự án 55

Bảng 3-10: Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO 58

Bảng 3-11: Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO 59

Bảng 3-12: Nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO 59

Bảng 3-13: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu và máy móc thi công 60

Bảng 3-14: Nồng độ của khí thải của phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu và máy móc thi công 61

Bảng 3-15: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) 62

Bảng 3-16: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn xây dựng 62

Bảng 3-17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng 63

Bảng 3-18: Hệ số dòng chảy áp dụng cho bề mặt có diện tích mặt phủ lớn hơn 30% 64

Bảng 3-19: Chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong 1 tháng 66

Bảng 3-20: Độ ồn của các thiết bị thi công trên công trường theo  không gian 68

Bảng 3-21: Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 70

Bảng 3-22: Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông 74

Bảng 3-23: Tải lượng và hàm lượng chất ô nhiễm khi chạy máy phát điện 75

Bảng 3-24: Tác động của các chất ô nhiễm trong không khí 75

Bảng 3-25: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) 77

Bảng 3-26: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn hoạt động 77

Bảng 3-27: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động 77

Bảng 3-28: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải 79

Bảng 3-29: Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án 81

Bảng 3-30: Các nguồn gây tác động bởi các rủi do, sự cố của dự án 85

Bảng 3-31: Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 88

Bảng 4-1: Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ  môi trường 112

Bảng 5-1: Tổng hợp các tác động, các biện pháp giảm thiểu, các biện pháp quản lý môi trường và kinh phí thực hiện 114

 

DANH MỤC HÌNH

 

Hình 1-1: Hình vệ tinh hiện trạng vị trí khu vực dự án 12

Hình 3-1: Công nhân đang vệ sinh tấm pin mặt trời 82

 

MỞ ĐẦU

 

0.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

0.1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, đặc biệt ở các vùng miền trung và miền nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung bình khoảng 5 kWh/m2/ngày (1.825 kWh/m2/năm). Trong khi đó cường độ bức xạ mặt trời lại thấp hơn ở các vùng phía Bắc, ước tính khoảng 4 kWh/m2/ngày do điều kiện thời tiết với trời nhiều mây và mưa phùn vào mùa đông và mùa xuân. Năng lượng mặt trời ở Việt Nam có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên các vùng miền khác nhau của đất nước. Đặc biệt, số ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miền Trung và miền Nam là khoảng 300 ngày/năm.

Nhằm đáp ứng cam kết của Thủ tướng Chính phủ trong Hội nghị lần thứ 21 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP21) tháng 11/2015. Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ và Điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ cũng đã đưa ra quan điểm phát triển năng lượng nói chung và điện năng nói riêng rất rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế trên thế giới và trong nước hiện nay. Đó là: “Ưu tiên phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo, tạo đột phá trong đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần bảo tồn tài nguyên năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường”. Theo đó, đưa tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể như hiện nay lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và khoảng 12.000 MW vào năm 2030, điện năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm 2030.

Bình Thuận được biết đến là một trong những tỉnh khô hạn nhất cả nước. Tuy nhiên, đây lại là điều kiện thuận lợi để Bình Thuận phát triển điện mặt trời, một trong những nguồn năng lượng sạch đang được thế giới hướng đến. Điều kiện thiên nhiên nắng nhiều là yếu tố quan trọng giúp Bình Thuận dẫn đầu trong nhóm các địa phương phát triển toàn diện ngành công nghiệp điện. Cụ thể, nhờ ít mưa, số giờ nắng trong năm luôn ở mức lý tưởng và phần lớn diện tích có cường độ bức xạ nhiệt trung bình khoảng 5 kWh/m2, mà Bình Thuận có nhiều lợi thế để phát triển năng lượng mặt trời.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư

- Công ty TNHH TT-Solar.vn Quảng Nam.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3200706888 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Trị cấp ngày 13/03/2020.

- Trụ sở công ty: Thôn Cổ Nhỗi, Xã Hướng Phùng, Huyện Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

- Đại diện pháp luật công ty: Ông Huỳnh Xuân Thành   -     Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại:   094 9886119

- Vốn điều lệ đăng ký: 500.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm trăm triệu đồng./.)

- Ngành nghề chính:

+ Sản xuất điện, sản xuất động cơ, tua bin, Truyền tải và phân phối điện.

+ Kinh doanh năng lượng điện mặt trời…

+ Kinh doanh máy móc, thiết bị, buôn bán máy tính…

+ Sàn xuất, mua bán xuất nhập khẩu hàng nông sản các loại…

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

- Điện thoại: (028) 22142126   ;  Fax: (028) 39118579

I.3. Mô tả sơ bộ dự án điện năng lượng mặt trời

- Tên dự án: Farm nông nghiệp công nghệ cao kết hợp điện năng lượng mặt trời Hướng Phùng - TT-SOLAR.VN  Quảng Nam.

- Địa điểm: Tại.

- Quỹ đất của dự án: 24.785 m2 thuộc quyền sử dụng của các cổ đông góp vốn vào dự án.

- Mục tiêu đầu tư:

+ Đầu tư hệ thống trang trại trồng cà phê công nghệ cao dưới các tấm pin năng lượng mặt trời với quy mô công nghiệp, tận dụng lợi thế nguồn lực về đất, công nghệ để bán tại thị trường tiềm năng Việt Nam và xuất khẩu đi các nước Đông Á và thế giới.

+ Phát triển thành điểm trung chuyển sản phẩm cà phê công nghệ cao sinh học nông nghiệp công nghệ cao cho thị trường Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí minh và các địa phương khác.

+ Dự án trồng cà phê công nghệ cao ứng dụng công nghệ cao xuất khẩu phục vụ vùng trồng cà phê công nghệ cao tập trung, với quy mô lớn nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa phục vụ cho các nhu cầu trong nươc và xuất khẩu. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và xây dựng quy trình. Sản xuất theo tiêu chuẩn sạch và an toàn sinh học như sử dụng biện pháp quản lý dinh dưỡng và quản lý dịch hại bằng biện pháp sinh học theo hướng bền vững.

+ Dự án Nhà máy Điện kết hợp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao được xây dựng với nhiệm vụ tận dụng nguồn lực của đất để khai thác tiềm năng Năng lượng mặt trời để phát điện. Nhà máy có công suất P = 2 MWp, điện lượng bình quân năm Eo = 2,84 triệu kWh/năm.

 

• Sản phẩm: Các sản phẩm từ cây cà phê, điện thương phẩm, dịch vụ du lịch.

 

• Cấp công trình: II

- Quy mô trang trại: sau 2 năm trang trại trồng đạt 24.785 m2 cà phê công nghệ cao công nghiệp, bên trên là hệ thống tấm pin mặt trời cung cấp khoảng 2,84 triệu KWh.năm.

- Tổng vốn đầu tư khoảng: ....35 tỷ đồng (Bằng chữ: ......ba mươi lăm tỷ đồng). Trong đó: vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH TT-Solar.vn Quảng Nam là .... tỷ đồng. Vốn vay thương mại ...25 tỷ đồng.

- Thời gian hoạt động của dự án: 50 năm.

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Thời gian chuẩn bị đầu tư dự án đến tháng 6 năm 2020.

+ Thời gian xây dựng dự án đến tháng 12 năm 2020.

+ Thời gian vận hành sản xuất kinh doanh: từ tháng 06 năm 2021.

+ Thời gian cung cấp sản phẩm tiêu thụ: tháng 6 năm 2021.

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý:

+ Công ty TNHH TT-Solar.vn Quảng Nam trực tiếp quản lý dự án.

Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch trồng cây cà phê công nghệ cao công nghiệp qui trình chăm sóc, phân bón và tưới tiêu 

 Hình vệ tinh hiện trạng vị trí khu vực dự án điện năng lượng mặt trời

- Hiện trạng hệ thống đường giao thông:

Giao thông kết nối với khu vực Dự án tương đối thuận lợi: Đường nhựa hiện trạng từ quốc lộ 55 vào gần khu vực dự án (5,8 km), đường đất dân sinh đi vào dự án tính từ TBA 220/110kV Hàm Tân (1,2km).

- Hiện trạng hệ thống sông, suối, ao, hồ và các nguồn nước khác: Khu vực dự án nhà máy điện mặt trời Tân Xuân nằm trên lưu vực sông Dinh, trong khu vực dự án có một con suối nhỏ, phía trên thượng lưu gọi là suối Nhượng Kẻ, đoạn phía dưới hạ lưu được gọi là suối Đó. Suối chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, khi đến địa phận xã Tân An suối chảy theo hướng Tây Nam - Đông bắc. Đoạn

suối chảy trong khu vực dự án tương đối thẳng, hệ số uốn khúc khoảng 1,09, độ rộng bình quân suối khoảng 7,2 m chỗ rộng nhất 10,5m chỗ hẹp nhất 3,2m, lòng suối chủ yếu là cát, hai bên bờ suối chủ yếu là cây bụi cỏ và keo lá tràm, Nhìn chung địa chất hai bên bờ suối tương đối ổn định không bị xói lở nhiều.

- Hiện trạng rừng, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên thế giới: Trong khu vực dự án không có rừng, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiện nhiên, khu dự trữ thiên nhiên thế giới cần bảo tồn.

1.1.1. Các đối tượng kinh tế xã hội

- Hiện trạng khu dân cư: Trong phạm vi bán kính 300 m so với dự án không có dân cư sinh sống, khu vực này chủ yếu là các hoạt động nông nghiệp là chính.

- Hiện trạng khu đô thị: Xung quanh khu vực dự án không có khu đô thị.

- Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Xung quanh khu vực dự án không có các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

- Các công trình văn hóa, tôn giáo: Xung quanh khu vực dự án không có các công trình văn hóa, tôn giáo.

- Các di tích lịch sử: Xung quanh dự án bán kính 1 km không có các di tích lịch sử.

1.1.2. Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án có khả năng bị tác động bởi dự án diện năng lượng mặt trời

- Hiện trạng tài nguyên thực vật: Thực phủ trong khu vực chủ yếu là các cây cỏ nhỏ.

- Hiện trạng tài nguyên động vật: Động vật sống trong khu vực dự án chủ yếu là một số loài chim nhỏ, côn trùng. Hầu như không có loài nào quý hiếm cần phải bảo tồn.

1.1.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án

Dự án được thực hiện trên diện tích là 44 ha , huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Bao gồm đất chiếm dụng cho hệ thống giá đỡ tấm pin, đất xây dựng các trạm điện nâng áp, khu nhà hành chính, cư xá nhân viên, đất cho tuyến điện truyền tải đấu nối với lưới điện quốc gia, đất cho đường giao thông phục vụ vận hành.

1.1.1. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

1.1.1.1. Hạng mục công trình chính

Nhà máy điện mặt trời với quy mô công suất phát điện 29,517 MWp được đầu tư xây dựng tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận bao gồm các hạng mục sau:

Bảng 1-3: Các hạng mục công trình của Dự án

 

THIẾT BỊ/ HẠNG MỤC

THÔNG SỐ

SỐ LƯỢNG

Tấm PV Mono-Silic

370Wp

79.770 tấm

Khung đỡ các tấm PV

Khung 60 tấm

Khung 30 tấm

1312 khung

36 khung

Số lượng String Inverter 105kW

105kW-800V

228

Số lượng tủ AC Box

2 ipnut/ 1 output

800V-160A

116

Số lượng máy biến áp nâng áp trung thế

6000kVA-0.8/0.8/22kV

Dy11y11

4

Cáp DC-1.5kV

Tiết diện 4mm²

125,6 km

Cáp trung thế AC-12.7/22kV

1C-150 mm²

1C-400 mm²

1,662 km

1,607 km

Cáp trung thế AC-1.8/3kV

1C-150 mm²

64,8 km

 

THIẾT BỊ/ HẠNG MỤC

THÔNG SỐ

SỐ LƯỢNG

 

3C-25 mm²

0,704 km

Trạm biến áp

22/110kV-40MVA

01 Trạm

Đường dây 110kV mạch đơn

ACSR240

1,1 km

Đường chính A1: Bê tông xi măng

Bề rộng 5m

1154,6 m

Đường phụ B1: bê tông xi măng

Bề rộng 3,5m

2013 m

Đường cải tạo 100m vào dự án

Bề rộng 10m

100 m

Hệ thống cấp nước và thoát nước

Hệ thống

01

Hệ thống hàng rào, cổng nhà máy

Hệ thống

01

Khu nhà văn phòng, cư xá nhân viên

Khu nhà

01

Hệ thống TTLL & SCADA

Hệ thống

01

Hệ thống tiếp địa nhà máy và TBA

Hệ thống

01

Hệ thống chiếu sáng nhà máy

Hệ thống

01

Hệ thống camera nhà máy

Hệ thống

01

Trạm quan trắc thời tiết

Trạm

2

Đường dây cấp điện thi công nhà máy (trong và ngoài nhà máy)

3 pha 4 dây, AC-50mm2

1,2km

(Nguồn: Công ty Cổ phần Năng lượng)

Tổng diện tích chiếm đất vĩnh viễn của dự án phần nhà máy là 34 ha, bao gồm 28,67 ha đất chiếm dụng cho hệ thống giá đỡ, đất hành lang tuyến cho các tuyến điện phân phối liên kết giữa các hệ thống tấm pin mặt trời, đất xây dựng các trạm điện nâng áp, đất cho nhà điều hành nhà máy điện mặt trời, đất cho đường giao thông phục vụ vận hành, đất cho xây dựng móng cột tuyến điện truyền tải đấu nối với lưới điện quốc gia và chưa đưa vào sử dụng do đất méo, xéo và đồi dốc.

trên diện tích đất 34 ha của nhà máy bố trí các hạng mục công trình như

 

Bảng 1-4: Nhu cầu sử dụng đất của dự án

 

DIỆN TÍCH SỬ DỤNG ĐẤT

STT

HẠNG MỤC

DIỆN TÍCH (HA)

A

Diện tích đất sử dụng cho nhà máy

34

1

Diện tích bố trí tấm pin, trạm hợp bộ, đất trống

28,67

 

2

Đường giao thông khu vực dự án

2,5

3

Khu hành chính

0,45

4

Trạm biến áp 110kV

0,27

5

Khu vực khác

2,11

(Nguồn: Công ty Cổ phần Năng lượng ...)

Nhu cầu sử dụng đất tạm thời: Bao gồm đất làm đường nội bộ tạm phục vụ thi công, đất chiếm dụng tạm thời để tập kết vật tư thiết bị xây dựng móng trụ cột truyền tải điện. Chủ đầu tư sẽ sử dụng phần đất trong khu vực dự án, sau khi thi công xong, khu vực này sẽ được giải phóng, dọn dẹp và hoàn trả lại hiện trạng ban đầu nên không tính trong phần diện tích chiếm đất của dự án.

a. Phần nhà máy

Dự án Nhà máy điện mặt trời Tân Xuân có tổng công suất 29,517 MWp được bố trí tổng diện tích khoảng 34 ha. Bao gồm các hạng mục sau:

v Tấm pin năng lượng mặt trời

Hiện nay trên thế giới các nhà sản xuất đã thiết kế chế tạo ra nhiều chủng loại panel tầm cỡ công nghiệp có công suất ngày càng lớn và được ứng dụng lắp đặt cho nhiều quốc gia như Vina Solar, JA Solar, SunPower, SolarWorld, Jinkosolar, Trina Solar ....

Căn cứ theo Quyết định 11/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời thì hiệu suất của tấm PV phải đạt > 15%. Đồng thời, căn cứ vào phân tích ở trên, chủ đầu tư lựa chọn tấm pin đa tinh thể được làm từ silic để sử dụng cho Nhà máy điện mặt trời Tân Xuân.

Vì vậy, Dự án dự kiến sử dụng loại pin Poly-Si 72cell, 4BB, công suất 370Wp/module. Dự án sử dụng 79.770 tấm pin (PV). Thông số kỹ thuật của mỗi tấm pin thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 1-5: Thông số kỹ thuật của tấm PV

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM nhà máy sản xuất năng lượng điện mặt trời

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

Công suất cực đại

Pmax

370 Wp

Điện áp hở mạch

Voc

48,3 V

Điện áp khi công suất cực đại

Vmpp

39,4 V

Dòng ngắn mạch

Isc

9,84A

Dòng điện khi công suất cực đại

Impp

9,39 A

Hiệu suất tấm PV ở điều kiện tiêu chuẩn

ηm

19,1 %

Nhiệt độ vận hành

T(oC)

-40~+85

Tổn thất nhiệt (theo công suất)

 

-0,41%/0C

Khả năng chịu quá tải

 

0 ~ +5%

 

Điện áp lớn nhất của hệ thống

 

1500VDC

CẤU TẠO

Số cell trên một tấm PV

72 (6x12)

Loại cell

Mono

Kích thước cell

156mm x 156mm (6 inch)

Bề mặt

Kính bảo vệ chịu nhiệt ARC (EN 12150)

Tấm nền

Kính cường lực, có lớp chống phản chiếu

Khung

Hợp kim nhôm

J-Box

IP67

KÍCH THƯỚC VÀ TRỌNG LƯỢNG

Chiều dài:

1956 mm

Chiều rộng:

991 mm

Chiều dày:

40 mm

Nặng:

22.5 kg

CHỨNG NHẬN VÀ BẢO HÀNH

Các tiêu chuẩn Chứng nhận

IEC61730, IEC 61215

Bảo hành

10 năm

Đảm bảo hiệu suất.

25 năm

ĐẶC TÍNH NHIỆT

Nhiệt độ cell vận hành định mức

44±2OC

(Nguồn: Công ty Cổ phần Năng lượng ...)

 

3.1.1.1. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng (phát quang thảm thực vật, san lắp tạo mặt bằng và hoạt động khác)

a. Các tác động liên quan đến chất thải

Bảng 3-1: Liệt kê các nguồn gây tác động do hoạt động giải phóng mặt

bằng

 

STT

Hoạt động

Nguồn gây tác động

Đối tượng bị tác động

Phạm vi tác động

 

 

 

1

Hoạt động phát quang thảm thực vật trong diện tích Dự án

- Bụi và chất thải rắn do phát quang thảm thực vật

- Mất cân bằng hệ sinh thái cục bộ tại khu vực thực hiện Dự án

 

- Công nhân lao động trực tiếp.

- Hệ sinh thái khu vực

 

- Nhỏ, cục bộ, không đáng kể

- Thời gian ngắn: 15 ngày

 

STT

Hoạt động

Nguồn gây tác động

Đối tượng bị tác động

Phạm vi tác động

 

 

 

 

2

 

 

Hoạt động san lấp mặt bằng chuẩn bị thi công

- Khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc xây dựng làm phát sinh các chất thải như SO2, NOx, CO,…

- Bụi từ quá trình đào đắp đất, san lấp mặt bằng.

- Hệ sinh thái khu vực

- Công trình hai bên đường vận chuyển.

- Công nhân lao động trực tiếp

- Môi trường đất, môi trường nước mặt.

 

 

 

- Nhỏ, cục bộ, không đáng kể

- thời gian ngắn: 15 ngày

 

 

 

 

3

 

 

Hoạt  động tập trung công nhân

Việc tập trung công nhân thực hiện các hoạt động phát quang làm phát sinh:

Chất thải rắn; chất thải nguy hại, Nước thải sinh hoạt;…

 

 

 

- Sinh họạt dân cư ngoài khu vực.

 

 

- Nhỏ, cục bộ, không đáng kể

- thời gian ngắn: 15 ngày

 

 

An ninh trật tự tại khu vực thực hiện Dự án.

 

 

Đánh giá tác động do chất thải rắn, chất thải nguy hại

- Nguồn phát sinh chất thải rắn

Trong giai đoạn chuẩn bị, giải phóng mặt bằng, chất thải rắn phát sinh chủ yếu là sinh khối thực vật nằm trong khu vực dự án, khu vực này chỉ có cỏ, thanh long và cây bụi. Do đó, phát sinh chủ yếu lượng lớn chất thải rắn là cành cây, lá, thảm thực vật,...

Diện tích đất bị ảnh hưởng của các hộ dân chủ yếu là đất trồng cây và thảm thực vật, cây bụi,... Do đó, lượng sinh khối thực vật được tính theo công thức như sau:

M= S x k [1]

Trong đó:

M: khối lượng sinh khối thực vật, kg

S: Diện tích khu vực tính toán; theo khảo sát thực tế, bản đồ hiện trạng và ảnh vệ tinh thì diện tích cây cần phải phát quang là S = 44.000 m2

k: Hệ số sinh khối thực vật.

Hệ số sinh khối thực vật tham khảo số liệu điều tra về sinh khối của 1 m2 loại thực vật theo cách tính của Ogawa và Kato như sau:

 

 

Loại sinh khối

Lượng sinh khối k (tấn/ha)

 

Thân

 

Cành

 

 

Rễ

Cỏ dưới tán rừng

 

Tổng

Rừng phục hồi

9,685

2,716

0,474

0,134

2,000

15,009

Rừng trồng

30,000

5,000

1,000

5,000

-

41,000

Rừng trung bình

60,000

8,040

1,150

5,360

2,000

76,550

Rừng nghèo

31,444

9,971

1,647

5,227

1,000

49,289

Rừng nứa vừa

12,000

-

-

2,400

-

14,400

Cây hàng năm

-

-

6,000

1,500

-

7,500

Tổng cộng

143,129

25,727

10,271

19,621

5,000

203,748

(Nguồn: Cách tính của Ogawa và Kato)

=> chọn k = 7,5 tấn/ha = 0,75 kg/m2

Thay vào công thức [1] tính toán được khối lượng sinh khối thực vật trên khu vực thực hiện dự án:

Msk = 44.000 x 0,75 = 33.000 kg = 33 tấn.

Vậy tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn giải phóng mặt bằng của dự án là: 33 tấn.

Lượng sinh khối thực vật trên nếu không được dọn dẹp sẽ gây ảnh hưởng tới quá trình thi công sau này, đồng thời thực vật để lâu ngày nếu không được thu gom khi bị phân hủy sẽ gây mùi hôi là nguồn phát sinh ô nhiễm không khí, bệnh tật.

- Chất thải sinh hoạt: Lượng công nhân tham gia công tác thu dọn, giải phóng và san lấp mặt bằng trong giai đoạn này ước tính khoảng 30 người sẽ làm phát sinh một lượng chất thải rắn sinh hoạt. Ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh 9 kg/ngày (ước tính khoảng 0,3kg/ngày/người). Thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là các loại bao bì (lon, túi nilong, vỏ cơm hộp…), thức ăn thừa.

Khối lượng phát sinh hàng ngày ít nên được các công nhân tự thu gom tập trung lại phía trước đường Quốc lộ 28. Định kỳ sẽ được đội thu gom rác thải của xã Hàm Liêm thu gom xử lý.

- Chất thải nguy hại: Trong giai đoạn này hầu như không phát sinh do hoạt động giải phóng, san lấp mặt bằng diễn ra trong thời gian ngắn (15 -20 ngày), đa số là cho các hộ dân tự tận thu các cây trồng trên đất và bàn giao mặt bằng cho chủ dự án thực hiện. Do đó ít sử dụng máy móc trong giai đoạn này chỉ sử dụng máy móc trong quá trình san lấp mặt bằng và các thiết bị máy móc không tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa tại khu vực dự án. Như vậy chất thải nguy hại được coi như không phát sinh trong giai đoạn này. Nếu có phát sinh thì được thu gom và xử lý chung với giai đoạn xây dựng.

Đánh giá tác động tới môi trường không khí

Nguồn phát sinh khí thải, bụi do hoạt động của các máy móc trong quá trình phát quang thảm thực vật, san lấp mặt bằng, đào mương thoát nước.

Các chất gây ô nhiễm không khí chính trong quá trình này phát sinh từ loại máy như: máy gạt, máy xúc, máy đầm và các phương tiện vận chuyển ra vào dự án là: Bụi, đất, đá, các loại hơi khí độc như khí SO2, NO2, CO, CO2,…

Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí, công nhân lao động trên công trường và động thực vật xung quanh dự án.

Quy mô tác động: Chất thải khí phát sinh chủ yếu trong giai đoạn này từ các phương tiện vận tải, máy xúc, máy gạt... tác động này đáng kể nhất trong quá trình san lấp mặt bằng, phạm vi tác động chủ yếu trong khu vực dự án.

- Bụi phát sinh trong quá trình phát quang thảm thực vật

Bụi phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu từ việc phát quang thảm thực vật trên đất ... tác động này chỉ tồn tại trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và trong phạm vi dự án.

- Ô nhiễm bụi từ quá trình phát quang thảm thực vật

Bụi khuếch tán do quá trình giải phóng mặt bằng được ước tính trên cơ sở hệ số khuếch tán theo công thức sau:

Fd = 0,08.

Trong đó:

+ 0,08 là hệ số thực nghiệm.

+ Fd là hệ số khuếch bụi (kg/tấn).

+ U là tốc độ gió trung bình (m/s).

+ M là độ ẩm trung bình của vật liệu (%).

Tốc độ gió trung bình 14 m/s (Phan Thiết), độ ẩm của vật liệu (đất) lấy trung bình khoảng 15%.

Thay các thông số vào công thức tính được hệ số khuếch tán bụi trong quá trình phá dỡ, giải phóng mặt bằng là:

Fd = 0,052823 (kg/tấn)

Theo công thức trên lượng bụi khuếch tán trong quá trình giải phóng mặt bằng được tính toán là: 0,052823 kg/tấn x 33 tấn = 1,74 kg.

Lượng bụi khuếch tán do quá trình phát quang thảm thực vật của dự án đa phần là bụi lắng, khả năng lan truyền không xa nên chỉ tác động trực tiếp lên công nhân lao động mà ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Để hạn chế ô nhiễm bụi, dự án áp dụng các biện pháp giảm thiểu cụ thể được trình bày

 

GỌI NGAY 0903 649 782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com , 

Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha