Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện mặt trời. Minh Phuong Corp chuyên lập báo cáo ĐTM, viết hồ sơ môi trường, cấp giấy phép môi trường. Liên hệ 0903 649 782.
Ngày đăng: 29-07-2022
1,239 lượt xem
Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện mặt trời
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương
Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án
Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
TÊN DỰ ÁN
CHỦ DỰ ÁN
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Các đối tượng tự nhiên
Các đối tượng kinh tế xã hội
Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án có khả năng bị tác động bởi dự án
Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án
Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy định pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Mô tả mục tiêu của dự án
Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án
Công nghệ sản xuất, vận hành
Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án
Tiến độ thực hiện dự án
Vốn đầu tư
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Điều kiện về địa lý, địa chất
Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Điều kiện thủy văn/hải văn
Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
Hiện trạng tài nguyên sinh vật
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN VỚI ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG
Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án
a.Tác động do tiếng ồn
b. Điện từ trường
c. Nhiệt thừa
d. Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nông nghiệp dọc khu vực hành lang tuyến đường dây 110kV
Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án
NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO
Đánh giá mức độ tin cậy
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN
Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị
a. Biện pháp giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư
b. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn trong giai đoạn thu dọn mặt bằng chuẩn bị dự án.
c. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải
d. Giảm thiểu khí thải, bụi từ hoạt động phát quang và san ủi mặt bằng
e. Hạn chế tiếng ồn do các hoạt động của Dự án
f. Biện pháp rà phá bom mìn để đảm bảo an toàn cho dự án hoạt động
g. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng
h. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN
Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị
Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng
Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Trong giai đoạn hoạt động xây dựng
Trong giai đoạn vận hành
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án
Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án
KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án
Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án
Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
CAM KẾT
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, CÁC BẢN VẼ
|
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT |
BTNMT |
Bộ Tài nguyên và Môi trường |
CTNH |
Chất thải nguy hại |
ĐTM |
Đánh giá tác động môi trường |
NĐ-CP |
Nghị định Chính phủ |
QĐ |
Quyết định |
QCVN |
Quy chuẩn Việt Nam |
TCVN |
Tiêu chuẩn Việt Nam |
UBND |
Ủy ban nhân dân |
PCCC |
Phòng cháy chữa cháy |
BHYT |
Bảo hiểm y tế |
XLNT |
Xử lý nước thải |
Bảng 0-1: Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo
Bảng 1-1: Tọa độ ranh giới lô đất xây dựng dự án
Bảng 1-2: Bảng hiện trạng sử dụng đất của dự án
Bảng 1-3: Các hạng mục công trình của Dự án
Bảng 1-4: Nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng 1-5: Thông số kỹ thuật của tấm PV
Bảng 1-6: Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công của dự án
Bảng 1-7: Danh mục thiết bị Nhà máy
Bảng 1-8: Định mức vật liệu cho 1 m3 bê tông tươi
Bảng 1-9: Nguyên, nhiên vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án
Bảng 1-10: Tóm tắt thông tin trong quá trình thực hiện dự án
Bảng 2-1: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Phan Thiết
Bảng 2-2: Số giờ nắng trung bình tại trạm Phan Thiết
Bảng 2-3: Lượng mưa tại trạm Phan Thiết
Bảng 2-4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí
Bảng 2-5: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
Bảng 3-1: Liệt kê các nguồn gây tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng
Bảng 3-2: Tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của một số thiết bị san lấp mặt bằng
Bảng 3-3: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm
Bảng 3-4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu DO
Bảng 3-5: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)
Bảng 3-6: Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)
Bảng 3-7: Hệ số dòng chảy áp dụng cho bề mặt có diện tích mặt phủ
Bảng 3-8: Độ ồn do phương tiện giao thông
Bảng 3-9: Các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng dự án
Bảng 3-10: Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO
Bảng 3-11: Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO
Bảng 3-12: Nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO
Bảng 3-13: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu và máy móc thi công
Bảng 3-14: Nồng độ của khí thải của phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu và máy móc thi công
Bảng 3-15: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý)
Bảng 3-16: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn xây dựng
Bảng 3-17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng
Bảng 3-18: Hệ số dòng chảy áp dụng cho bề mặt có diện tích mặt phủ lớn hơn 30%
Bảng 3-19: Chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong 1 tháng
Bảng 3-20: Độ ồn của các thiết bị thi công trên công trường theo không gian
Bảng 3-21: Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
Bảng 3-22: Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông
Bảng 3-23: Tải lượng và hàm lượng chất ô nhiễm khi chạy máy phát điện
Bảng 3-24: Tác động của các chất ô nhiễm trong không khí
Bảng 3-25: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý)
Bảng 3-26: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn hoạt động
Bảng 3-27: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động
Bảng 3-28: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
Bảng 3-29: Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án
Bảng 3-30: Các nguồn gây tác động bởi các rủi do, sự cố của dự án
Bảng 3-31: Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM
Bảng 4-1: Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Bảng 5-1: Tổng hợp các tác động, các biện pháp giảm thiểu, các biện pháp quản lý môi trường và kinh phí thực hiện
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Hình vệ tinh hiện trạng vị trí khu vực dự án
Hình 3-1: Công nhân đang vệ sinh tấm pin mặt trời
Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện mặt trời
Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, đặc biệt ở các vùng miền trung và miền nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung bình khoảng 5 kWh/m2/ngày (1.825 kWh/m2/năm). Trong khi đó cường độ bức xạ mặt trời lại thấp hơn ở các vùng phía Bắc, ước tính khoảng 4 kWh/m2/ngày do điều kiện thời tiết với trời nhiều mây và mưa phùn vào mùa đông và mùa xuân. Năng lượng mặt trời ở Việt Nam có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên các vùng miền khác nhau của đất nước. Đặc biệt, số ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miền Trung và miền Nam là khoảng 300 ngày/năm.
Nhằm đáp ứng cam kết của Thủ tướng Chính phủ trong Hội nghị lần thứ 21 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP21) tháng 11/2015. Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ cũng đã đưa ra quan điểm phát triển năng lượng nói chung và điện năng nói riêng rất rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế trên thế giới và trong nước hiện nay. Đó là: “Ưu tiên phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo, tạo đột phá trong đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần bảo tồn tài nguyên năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường”. Theo đó, đưa tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể như hiện nay lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và khoảng 12.000 MW vào năm 2030, điện năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm 2030.
Bình Thuận được biết đến là một trong những tỉnh khô hạn nhất cả nước. Tuy nhiên, đây lại là điều kiện thuận lợi để Bình Thuận phát triển điện mặt trời, một trong những nguồn năng lượng sạch đang được thế giới hướng đến. Điều kiện thiên nhiên nắng nhiều là yếu tố quan trọng giúp Bình Thuận dẫn đầu trong nhóm các địa phương phát triển toàn diện ngành công nghiệp điện. Cụ thể, nhờ ít mưa, số giờ nắng trong năm luôn ở mức lý tưởng và phần lớn diện tích có cường độ bức xạ nhiệt trung bình khoảng 5 kWh/m2, mà Bình Thuận có nhiều lợi thế để phát triển năng lượng mặt trời.
CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10;
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13;
Luật Điện lực số 24/2012/QH13;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13;
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;
Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13;
Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực;
Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước;
Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện;
Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 2/10/2014 của Bộ Công thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện;
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường;
Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
+ TCVN 2622-1995 - Phòng cháy và chống cháy cho nhà và công trình yêu cầu thiết kế;
+ TCVN 365:2005 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế; hoạt;
+ QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
+ QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
+ QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
+ QCVN 19:2009/BTNMT - Khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
+ QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
+ QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
+ QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
+ QCVN 01:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện;
+ QCVN:QTĐ-5:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện;
+ QCVN:QTĐ-6:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện;
+ QCVN:QTĐ-7:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện Thi công các công trình điện;
+ QCVN:QTĐ-8:2010/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện kỹ thuật điện hạ áp.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án đầu tư nhà máy điện mặt trời
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
TÊN DỰ ÁN Dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện mặt trời tỉnh Bình Thuận
+ Phía Bắc: Đất nông nghiệp;
+ Phía Tây: Đất nông nghiệp;
+ Phía Nam: Đất nông nghiệp;
+ Phía Đông: Đất nông nghiệp.
Xem thêm: Mẫu thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Tổ chức chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 HACCP < tại đây >
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 0903 649 782 - 028 3514 6426
Email: nguyenthanhmp156@gmail.com ,
Website: www.minhphuongcorp.com
Gửi bình luận của bạn