Đề án quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Đề án phát triển nông nghiệp úng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận”, nhằm xác định cơ sở khoa hoc và pháp luật, các mục tiêu phát trien, các nội dung cần làm, lộ trình và giải pháp thực hiện phù hợp với định hướng phát trien nông nghiêp, nông thôn cũng như khả năng khai thác các nguồn lực trong và ngoài tỉnh, tạo động lực mới có tính đột phá trong phát trien nông nghiệp.

Ngày đăng: 04-05-2023

401 lượt xem

ĐỀ ÁN QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết phải xây dựng đề án

Phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông, lâm nghiệp và thủy sản) ứng dụng công nghệ cao được hiểu là việc ứng dụng công nghệ và kĩ thuật tiên tiến mới vào các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả, an toàn thực phẩm và có khả năng cạnh tranh cao hơn so với sản xuất truyền thống. Đây là là xu hướng tất yếu nhằm tạo bước đột phá để nâng cao sức cạnh tranh của nen sản xuất nông nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế và là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới.

Nội dung của phát triển NNUDCNC rất rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất, ứng dụng vật liệu mới, công nghệ thông tin và công nghệ quản lí sản xuất vào các lĩnh vực sản xuất nông sản hàng hóa; xây dựng các vùng sản xuat NNUDCNC và các khu NNUDCNC; đào tạo nguon nhân lực CNC; ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp CNC; xúc tien thương mại CNC; phát triển  dịch vụ NNUDCNC, kể cả dịch vụ du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí trong các khu NNUDCNC và trong các vùng sản xuất NNUDCNC.

Đối với nước ta, sau khi Quốc hội ban hành Luật Công nghệ cao (2008), Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển NNUDCNC và Chương trình phát trien NNUDCNC cả nước; Bộ Nông nghiệp và PTNT đang xây dựng và hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát trien khu, vùng NNUDCNC cả nước đe trình Chính phủ phê duyệt (dự kiến vào năm 2014); nhiều địa phương cũng đư xây dựng và trien khai thực hiện đề án phát triển NNUDCNC, mặt khác so thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh như Lâm Đồng, Phú Yên đã tiến hành triển khai đau tư xây dựng khu NNUDCNC với những hình thức, quy mô, hoạt động và đã đạt được một số ket quả bước đau. Bên cạnh đó, đã xuất hiện nhieu mô hình trang trại, doanh nghiệp sản xuat các sản phẩm NNUDCNC như: sản xuat bằng giống nuôi cay mô, trong rau và hoa CNC trong nhà lưới như ở TP. HCM, Hà Nội, Lâm Đồng; nuôi heo và gà công nghiệp trong chuồng kín ở Đong Nai, Bà Rịa, Vũng Tàu, Tây Ninh, bước đầu đã đem lại hiệu quả lớn.

Ở Bình Thuận việc ứng dụng TBKT để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn được các cap, các ngành het sức quan tâm chỉ đạo thực hiện. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh đang triển khai và có một số mô hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến ở quy mô hộ gia đình, doanh nghiệp và HTX như: trong thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP; trong rau trong nhà lưới (Phú Quốc, La Gi); chăn nuôi theo phương thức an toàn sinh học (Đức Linh, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân). Đặc biệt là công tác chọn tạo, nhân giống lúa (các giống lúa ML48, ML214, ML202) và chuyển giao các giống cây trồng -  vật nuôi chat lượng cao, chuyen giao các quy trình canh tác, sơ che bien và bảo quản sản phẩm tiên tien được các cơ quan của ngành nông nghiệp quan tâm trien khai. Tuy nhiên, mức độ trien khai của các mô hình còn ít, chat lượng giong cây trong và vật nuôi chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cau của sản xuat trên diện rộng.

Từ những tồn tại trên đư làm cho sản xuat nông nghiệp của tỉnh chưa có đột phá

Về năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh chưa cao, hiệu quả còn thấp. Do đó, việc xây dựng “Đề án phát triển nông nghiệp úng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận”, nhằm xác định cơ sở khoa hoc và pháp luật, các mục  tiêu phát trien, các nội dung cần làm, lộ trình và giải pháp thực hiện phù hợp với định hướng phát trien nông nghiêp, nông thôn cũng như khả năng khai thác các nguồn lực trong và ngoài tỉnh, tạo động lực mới có tính đột phá trong phát trien nông nghiệp và kinh te nông thôn trên địa bàn tỉnh là het sức can thiet và cap bách.

2.Các văn bản và căn cứ pháp luật đề lập đề án

Các văn bản của Quốc hội, chính phủ

2.2.Các văn bản của tỉnh Bình Thuận

3.Yêu cau xây dụng đe án

Nghiên cứu, xây dựng đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao phù hợp với chủ trương, chien lược phát trien nông nghiệp và phù hợp với đặc điem tự nhiên, kinh te, xã hội của tỉnh, đáp ứng được yêu cau đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và phát trien kinh te – xã hội của tỉnh Bình Thuận.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cúu cũa đe án

  1. Đoi tvợng

Đề án đề cập toàn diện đến sản xuat NNUDCNC, bao gom các khía cạnh: các loại sản phẩm, các loại công nghệ tiên tien ứng dụng vào SXNN, kỹ thuật sản xuat, quản lỦ to chức sản xuat. Hệ thong giải pháp để phát trien NNUDCNC.

Các vùng phát trien SXNN ứng dụng CNC được nghiên cứu và bo trí phát trien tұp trung vào các sản phẩm lợi thế của tỉnh nhằm phục vụ cho nhu cau của người dân trong tỉnh, cho cả nước và xuat khẩu.

4.2.Phạm vi nghiên cúu cũa đe án

Đieu tra, nghiên cứu tong hợp trên toàn tỉnh, tập trung vào đánh giá thực trạng sản xuat các sản phẩm nông nghiệp, việc ứng dụng các kỹ thuật, mô hình tiên tiến vào sản xuất. Đề xuất phương án, giải pháp to chức thực hiện phát trien NNUDCNC trong thời gian tới.

Tập trung vào các vùng chuyên canh SXNN cung cap nông lâm thủy sản cho thị trường trong nước và xuat khẩu. Đong thời đe xuat phương án phát trien mở rộng sản xuat NNUDCNC trên địa bàn toàn tỉnh trong thời gian tiep theo.

Các nhân tố nghiên cứu giải quyet tập trung chủ yeu vào lĩnh vực sản xuat: khu, vùng, doanh nghiệp sản xuat NNUDCNC, công nghệ áp dụng, quản lý dịch bệnh, cơ giới hóa.

Phan 1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO, ĐÁNH GIÁ ĐIEU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP  ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH BÌNH THUẬN

I.TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

1.Một số khái niệm liên quan về NNCNC

  1. Về công nghệ cao: theo Đieu 3 của Luật Công nghệ cao:

Công nghệ cao (CNC): là công nghệ có hàm lượng cao ve nghiên cứu khoa hoc và phát trien công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa hoc và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chat lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trong đoi với việc hình thành ngành sản xuat, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuat, dịch vụ hiện có.

Hoạt động công nghệ cao: là hoạt động nghiên cứu, phát trien, tìm kiem, chuyen giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao; ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuat sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; phát trien công nghiệp công nghệ cao.

Sãn phẩm công nghệ cao: là sản phẩm do công nghệ cao tạo ra, có chat lượng, tính nĕng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường.

Doanh nghiệp CNC: là doanh nghiệp sản xuat sản phẩm công nghệ cao, cung

ứng dịch vụ công nghệ cao, có hoạt động nghiên cứu và phát trien công nghệ cao.

Theo Đieu 5 của Luật Công nghệ cao, hiện Nhà nước đang tạp trung đau tư phát trien công nghệ cao trong các lĩnh vực chủ yeu: 1) Công nghệ thông tin; 2) Công nghệ  sinh hoc; 3) Công nghệ vật liệu mới; 4) Công nghệ tự động hóa.

b)Ve nông nông nghiệp công nghệ cao

Nội dung phát trien NNCNC: Đe xúc tien phát trien nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, phát trien NNCNC ở nước ta hiện nay bao gom những nội dung chủ yeu như sau:

  1. Lựa chon ứng dụng vào từng lĩnh vực sản xuat nông nghiệp hàng hoá những công nghệ tien bộ nhat ve giong cây, con; công nghệ canh tác; chĕn nuôi tiên tien; công nghệ tưới; công nghệ sau thu hoạch - bảo quản - che bien. Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xây dựng thương hiệu và xúc tiến thị trường.

  2. Sản phẩm NNCNC là sản phẩm hàng hoá mang tính đặc trưng của từng vùng sinh thái, đạt nĕng suat và hiệu quả kinh te cao trên đơn vị diện tích, có khả năng  cạnh tranh cao ve chat lượng với các sản phẩm cùng loại trên thị trường trong nước và the giới, có đieu kiện mở rộng quy mô sản xuat và sản lượng hàng hoá khi có yêu cau của thị trường.

  3. SXNNCNC tạo ra sản phẩm phải theo một chu trình khép kín, trong sản xuat khắc phục được những yeu to rủi ro của tự nhiên và hạn che rủi ro của thị trường.

  4. Phát trien NNCNC theo từng giai đoạn và mức độ phát trien khác nhau, tuỳ tình hình cụ the của từng nơi, nhưng phải the hiện được những đặc trưng cơ bản, tạo ra được hiệu quả to lớn hơn nhieu so với sản xuat bình thường.

Khu NNCNC: là khu CNC tập trung thực hiện hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát trien CNC vào lĩnh vực nông nghiệp đe thực hiện các nhiệm vụ: chon tạo, nhân giống cây trong, giống vật nuôi cho năng suất, chat lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiet bị sử dụng trong nông nghiệp; bảo quản, che bien sản phẩm nông nghiệp; phát trien doanh nghiệp NNUDCNC và phát trien dịch vụ CNC phục vụ nông nghiệp.

Theo Luật Công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có 5 chức năng cơ bản là: (1) nghiên cứu ứng dụng; (2) thử nghiệm; (3) trình dien CNC; (4) đào tạo nguon nhân lực;

(5) sản xuat sản phẩm NNCNC. Trong đó 3 chức năng: sản xuat, thử nghiệm, trình dien mang tính pho bien, 2 chức năng còn lại tùy đặc điem của từng khu.

Đặc trưng của sản xuat tại các khu NNCNC: đạt năng suat cao kỷ lục và hiệu quả kinh te rat cao; ví dụ ở Israen đã đạt năng suat cà chua 250 - 300 tan/ha/năm, bưởi 100 - 150 tan/ha/năm, hoa cắt cành 1,5 triệu cành/ha/năm; giá trị sản phẩm 120 - 150 ngàn USD/ha/năm, Trung Quốc đạt 40 - 50 ngàn USD/ha/năm.

Vùng NNCNC: là vùng sản xuat nông nghiệp tập trung, ứng dụng thành tựu của nghiên cứu và phát trien CNC vào lĩnh vực nông nghiệp đe thực hiện nhiệm vụ sản  xuat một hoặc một vài nông sản hàng hóa và hàng hóa xuat khẩu chien lược dựa trên các kết quả chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chat lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao; sử dụng các loại vật  tư, máy móc, thiet bị hiện đại trong nông nghiệp; bảo quản, che bien sản phẩm nông nghiẹp và dịch vụ CNC trong sản xuat nông nghiệp.

Doanh nghiệp NNCNC: là doanh nghiệp ứng dụng CNC trong sản xuat sản phẩm nông nghiệp có chat lượng, năng suat, giá trị gia tăng cao.

2. Quá trình phát trien công nghệ cao trên the giới

Khu CNC xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1939, đến đầu những năm 1980 đã có đến hơn 100 khu, phân bổ trên các bang của Mỹ. Ở Anh, năm 1961 đã xây dựng khu khoa học công nghệ (vườn khoa học Jian Qiao) và đến năm 1988 đã có 38 vườn khoa học với sự tham gia của hơn 800 doan nghiệp. Phần Lan và các nước Bắc Âu xây dựng khu NNCNC vào năm 1981 và đến năm 1996 đã có 9 khu. Đến năm 2002, Trung Quốc đã xây dựng hơn 400 khu kỹ thuật nông nghiệp hiện đại. Tại Đức, từ cuối những năm 90 của thế kỉ XX, đã xây dựng mô hình ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến trong một không gian khép kín từ trồng trọt, chăn nuôi đến chế biến tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn. Tuy nhiên, phần lớn các khu này đều phân bổ tại nơi tập trung các trường đại học, trung tâm nghiên cứu để nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa hoc công nghệ mới và ket hợp với kinh nghiệm  kinh doanh của các doanh nghiệp hình thành nên một khu khoa hoc công nghệ với các  chức năng nghiên cứu ứng dụng, sản xuat, tiêu thụ và dịch vụ.

Áp dụng CNC từ những nĕm 1950, Israel đư tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có giá trị trên 7,0 tỷ USD/năm ở vùng đat sa mạc hoá, bằng các giải pháp CNC  trong nông nghiệp như trong cây trong nhà kính và tự động hóa, Israel đư nâng năng suat cà chua 400 tan/ha/năm. Nĕm 1978, Đài Loan đã sử dụng công nghệ nhà lưới chong côn trùng và biện pháp thuỷ canh trên giá đỡ là xop, đã canh tác cà chua quanh năm theo nhu cầu thị trường đạt năng suất trên 300 tan/ha/năm. Những năm 1990, tại Ho Nam và một so tỉnh của Trung Quoc, công nghệ nhà lưới và đieu tiet tieu khí hậu theo hướng tự động trên máy tính cũng đã được ứng dụng trong sản xuat hoa cắt cành hoặc nguyên chұu mang lại hiệu quả kinh te cao. Tại Úc, năm 1994 đư áp dụng công nghệ tưới nước tiet kiệm và đieu khien quá trình ra hoa, quả theo ý muốn, boc quả  côn trùng, nên năng suat xoài đư nâng lên trên 25 tan/ha với chat lượng cao, đáp  ứng thị trường người tiêu dùng. Tại Trung Quoc, Đài Loan, Hàn Quoc công nghệ nuôi  cay mô và khí canh cũng đư và đang được ứng dụng rộng rãi trong sản xuat giong khoai tây sạch bệnh.

Trong lĩnh vực chăn nuôi, khoảng 80% bò đực giống được sử dụng thụ tinh nhân tạo có nguon goc từ nuôi cay phôi, kỹ thuật chăn nuôi chuong kín với hệ thong đieu hoà ẩm độ và nhiệt độ, hệ thong phân phoi và định lượng thức ăn, sử dụng ket cau  thép ket hợp với polymer sản xuat thiet bị chuong sàn,... cho lợn, gia cam đư được phát  trien ở nhieu nước trên the giới.

Trong nuôi trong thuỷ sản, tại Israen bằng kỹ thuұt nuôi thâm canh, năng suat cá rô phi trong ao đạt 100 tan/ha và nuôi trong hệ thong mương noi đạt 500 - 1.000 tan/ha; tại Nhật Bản nâng suat cá nheo Mỹ nuôi thâm canh trong hệ thong mương noi đạt 300 - 800 tan/ha.

Chính vì vậy, sản xuat nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao và sự phát trien các khu NNCNC đã và đang trở thành mau hình cho nen nông nghiệp tri thức the kỷ XXI.

Như vậy, kinh nghiệm của các nước xây dựng các khu NNCNC đã đặt ra các van đề cần nghiên cứu - thiet ke có chon loc đoi với nội dung lập quy hoạch phát trien các khu NNCNC như sau:

  • Chien lược phát trien khu NNCNC phải được coi là bộ phận thành của tien trình CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn.

  • Khu NNUDCNC hình thành theo 02 nhóm:

+ Nhóm 1: Thành lập khu NNUDCNC ở gan các đô thị hoặc lien ke với các trường đại hoc, Viện nghiên cứu nhằm xây dựng các mô hình nông nghiệp sinh thái đô thị sử dụng ít đat. Đieu liện xây dựng các khu NNCNC được xác định là rat thuận lợi ve cơ sở hạ tang kỹ thuật, tài nguyên đat, nước và đieu kiện khí hậuu cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhưng, hiệu quả của NNCNC thuộc nhóm 1 tạo ra đột phá có giới hạn so với mô hình sản xuat nông nghiệp hiện tại.

+ Nhóm 2: Thành lập các khu NNCNC ở nơi khó khăn ve tài nguyên đat, nước và đieu kiện khí hậu khắc nghiệt, song bằng CNC có kiem soát xây dựng mô hình NNCNC thành công sẽ tạo nên đột phá mới với hiệu quả rat cao (như mô hình ứng dụng NNCNC của Israel). Trên thực te ở nơi nhieu khó khăn, nen nông nghiệp truyen thong ít mang lại ket quả và luôn gặp phải nhieu rủi ro.

3.Thực trạng phát trien NNCNC ở Việt Nam

  1. Khu nông nghiệp úng dụng công nghệ cao

Khu NNCNC chủ yeu tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn. Hiện nay cả nước đư

có 7 khu NNUDCNC đi vào hoạt động là: TP. Ho Chí Minh (nghiên cứu, sản xuat, đào tạo, chuyen giao, du lịch, sản xuat giong rau, hoa, cá kieng); Hà Nội (nghiên cứu, sản xuat giong rau, hoa, đào tạo chuyen giao tien bộ kỹ thuật ve giong, quy trình sản xuat), Hải Phòng (nghiên cứu, sản xuat, đào tạo rau, hoa, giong cây con); Sơn La (nghiên cứu giong, sản xuat rau, hoa, quả); Khánh Hòa (nghiên cứu, sản xuat, chuyen giao giong lúa, ngô, rau, hoa, mía, đieu, xoài, heo, cá), Phú Yên (nghiên cứu, sản xuat, đào tạo, chuyen giao giong mía, bông, cây ăn quả, gia súc, gia cam), Bình Dương (nghiên cứu, sản xuat, đào tạo, chuyen giao rau, quả, cây dược liệu). Riêng khu NNCNC được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mới đang ở giai đoạn đau tư xây dựng. Đặc điem của mô hình này là UBND các tỉnh/thành pho quy hoạch thành khu tập trung với quy mô từ 60 - 400 ha tùy đieu kiện quỹ đat của từng địa phương. Tien hành thiet ke quy hoạch phân khu chức nĕng theo hướng liên hoàn từ nghiên cứu, sản xuat, che bien,  giới thiệu sản phẩm. Nhà nước đau tư phát trien cơ sở hạ tang một cách đồng bộ: giao  thông, điện nước, thông tin liên lạc, xử lý môi trường từng phân khu chức năng, quy định các tiêu chuẩn công nghệ và loại sản phẩm được ưu tiên phát trien trong khu NNCNC. Các to chức cá nhân thuộc các thành phan kinh te được quyen đăng ký và đau tư vào khu đe phát trien sản phẩm. TP. Ho Chí Minh là địa phương đau tiên xây dựng khu NNCNC theo mô hình đa chức năng, gắn nghiên cứu, trình dien, chuyen giao công nghệ với việc to chức dịch vụ du lịch sinh thái đong thời thu hút đau tư của các doanh nghiệp. Quy mô diện tích là 88 ha được thành pho đau tư cơ sở hạ tang đồng bộ. Mô hình to chức quản lý của khu NNCNC này dự kien giai đoạn đau là đơn vị sự nghiệp có thu, tự túc một phan kinh phí hoạt động. Qua hoạt động đã có nhiều ý  kiến cho rằng “Chỉ có chuyển sang hình thức doanh nghiệp với sự tự chủ về tài chính sẽ thúc đẩy doanh nghiệp khu NNCNC đầu tư vào chiều sâu và ngày càng năng động hơn trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ”.

Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyet định so 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010 ve việc phê duyệt Đe án phát trien NNUDCNC đen năm 2020, rat nhieu địa phương đã trien khai dự án quy hoạch chi tiet các khu NNUDCNC như: Thái Nguyên, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Lâm Đong. Các sản phẩm được lựa chon đe phát trien trong khu quy hoạch này là nhân giong các loại cây trong có giá trị kinh te cao bằng công nghệ cấy mô thực vật, sản xuat giong cây trồng vật nuôi sạch bệnh, sản xuat rau hoa cao cap, nam dược liệu, vắcxin, quy trình công nghệ phục vụ sản xuat nông nghiệp, che bien nông sản.

Ưu điem của loại hình này: Đảm bảo được tính đồng bộ liên hoàn từ khâu nghiên cứu đen sản xuat, che bien, tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp tham gia sản xuat trong khu có sản lượng hàng hóa tập trung, kiem soát được tiêu chuẩn, chat lượng nông sản, giảm được chi phí đau tư ve cơ sở hạ tang trên một đơn vị diện tích. Được hưởng một số chính sách ưu đãi của Nhà nước ve thuê đất.

Hạn chế: Von đau tư cơ sở hạ tang cho khu lớn nên khả năng thu hồi vốn chậm , không thích hợp với mộ so đoi tượng cây con đòi hỏi diên tích sử dụng đất, không gian cách ly lớn. Các doanh nghiệp có nguon von thap khó có the tham gia đau tư vào khu.

So với tiêu chí khu NNUDCNC thì các khu NNUDCNC của Việt Nam (trừ khu NNUDCNC ở TP. HCM) chưa đáp ứng được yêu cau cả ve nghiên cứu, ứng dụng và hiệu quả, nguyên nhân:

  • Chưa lựa chon được mô hình khu NNUDCNC phù hợp.

  • Việc trien khai xây dựng gặp nhieu khó khăn, đặc biệt là giải phóng mặt bằng và sự phoi hợp thực hiện giữa các cơ quan liên quan.

  • Cơ che chính sách chưa thực sự thu hút đau tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

  • Mới chỉ tập trung phát trien các mô hình trình dien, chuyen giao, quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp nên rat khó kêu goi đau tư vì các nhà đau tư hạn che ve diện tích.

  • Thieu nguon nhân lực chat lượng cao, công nghệ nhập khẩu không phù hợp hoặc lạc hậu (đien hình khu NNUDCNC ở Hà Nội, Hải Phòng).

3.2.Vùng sản xuất nông nghiệp úng dụng công nghệ cao

Đây là loại hình có ý nghĩa thực tien sản xuat nông nghiệp của nước ta trong điều kiện này, nhieu địa phương đã hình thành một số vùng sản xuat NNUDCNC. Tp. Ho Chí Minh đã có trên l.000 ha trồng rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, sản lượng đạt khoảng 30.000 tan/năm, đặc biệt là diện tích rau sản xuat trong nhà lưới cho  giá trị đạt 120 - 150 triệu đong/ha/vụ, hơn 700 ha trong hoa - cây cảnh áp dụng công nghệ cao cho thu nhập 600 triệu đến 1 tỷ đong/năm. Tại Lâm Đồng là nơi tập trung nhieu vùng sản xuat có ứng dụng các công nghệ cao như vùng trồng rau hoa ở Đà Lạt, vùng trong trà Ôlong của Bảo Lộc Các công nghệ tại đây được ứng dụng nhieu như trong rau, hoa trong nhà lưới, nhà màng, sử dụng màng phủ, tưới phun sương, tưới nhỏ  giot. Có tới 95,9% số hộ trồng hoa sử dụng nhà màng, nhà lưới đe canh tác hoa. Người  trồng hoa có the đạt bình quân thu nhập hàng năm 600 - 700 triệu đong/ha. Tại Bà Rịa - Vũng Tàu đã xây dựng nhieu mô hình sản xuat giong cây lâm nghiệp, chăn nuôi lợn giống, lợn siêu nạc, chăn nuôi gà quy mô công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản. Tuy nhiên, các loại hình sản xuat này cần khuyến khích phát trien ở các tỉnh tùy theo đieu kiện về tự nhiên, về lao động và thế mạnh của tỉnh.

  • Ưu điểm: Vùng sản xuat NNUDCNC là nơi áp dụng các ket quả nghiên cứu CNC trong sản xuat nông nghiệp trên một vùng chuyên canh với khoi lượng hàng hóa lớn; tận dụng được các lợi the ve đieu kiện tự nhiên và lao động tại vùng. Chỉ sử dụng một số công nghệ phù hợp với một số khâu canh tác nên chi phí đau vào giảm, phù hợp với khả năng đầu tư của nông dân nên de trien khai vào thực tien sản xuat.

  • Hạn chế: Do áp dụng công nghệ cao không đồng bộ nên chat lượng sản phẩm vẫn chưa đồng đều và cao. Khâu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào các hợp đong với các doanh nghiệp nên chưa on định.

Tuy nhiên, đây là loại hình cần khuyến khích phát trien ở các tỉnh nông nghiệp tùy theo đieu kiện ve tự nhiên, lao động và the mạnh của từng tỉnh nhưng trong quá trình quy hoạch và phát trien vùng NNUDCNC cần:

  • Xác định quy mô và lựa chon quy trình sản xuat phù hợp.

  • Thống nhất các tiêu chuẩn chat lượng cho các nông thủy sản đe đảm bảo sản phẩm được chứng nhận.

  • Phát trien công nghệ chế biến sâu đe nâng cao giá trị của mặt hàng NTS.

  • Có sự liên ket chặt chẽ từ khâu sản xuat, đen che bien và tiêu thụ. Trong đó, doanh nghiệp giữ vai trò là người định hướng cho nông dân và những người sản xuat khác thay đổi cơ cấu sản xuat tạo ra sản phẩm phù hợp với thị trường, ứng dụng kỹ thuậtt, đổi mới công nghệ trong sản xuat nhằm tạo ra sản phẩm chat lượng cao.

3.3. Các doanh nghiệp nông nghiệp úng dụng công nghệ cao

Hiện nay cả nước có 4 doanh nghiệp được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận  là doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Công ty Co phan Công nghệ Sinh hoc Rừng  Hoa Đà Lạt, Công ty TNHH Agrivina (Dalat Hasfarm) và Công ty TNHH Đà Lạt

G.A.P đều ở Lâm Đồng và Công ty TH True Milk ở Nghệ An. Quy mô và loại sản phẩm tùy theo khả năng đầu tư vốn của doanh nghiệp.

Ve ưu điem: Loại hình này có quy mô đau tư phù hợp với khả nĕng sản xuat và jtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Sự hoạt động mang tính độc lập và tự chủ giúp cho doanh nghiệp đieu chỉnh định hướng sản phẩm linh hoạt theo yêu cau của thị trường và khả năng đau tư von của doanh nghiệp.

Ve hạn chế: Các doanh nghiệp tập trung chủ yeu vào khâu sản xuat, khả năng lan tỏa và chuyen giao công nghệ khó, một phần do yêu cau bí mật công nghệ của doanh nghiệp. Chi phí đau tư cho 1 đơn vị diện tích sản xuat rat cao, khó tạo ra một so  lượng sản phẩm lớn.

Hiện nay, nhu cau ve nông sản cũng như các thực phẩm ngày càng tăng. Vì vậy, việc áp dụng công nghệ cao là con đường tat yeu đe phát trien một nền nông nghiệp hiện đại nhằm tạo ra những đột phá mới trong sản xuat nông nghiệp, tạo cơ sở chuyen  nhanh nền nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, khó khĕn lớn nhat của phát trien các sản phẩm NNCNC hiện nay là công tác to chức sản xuat, von đau tư, to chức mạng lưới tiêu thụ, xây dựng thương hiệu và kiem tra chứng nhận sản phẩm. Việc đau tiên can thực hiện đe khắc phục khó khĕn, từng bước phát trien mӝt nen NNCNC là quy hoạch các vùng, các khu sản xuat NNCNC, đe từ đó đưa ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn với người tiêu dùng và thân thiện với môi trường, từ đó tạo niem tin cho người tiêu dùng.

Những ket quả SXNNUDCNC ở các tỉnh đã khẳng định tính đúng đắn ve chủ trương, phù hợp với xu the phát trien, huy động và sử dụng hiệu quả cao hơn các nguồn lực tạo ra nông sản hàng hóa chat lượng cao, an toàn, sạch bệnh, nâng cao sức cạnh tranh và từng bước chiem lĩnh thị trường một cách ben vững. Đe đạt được ket  quả can có vai trò het sức quan trong của nhà nước hỗ trợ về vốn, chính sách, quản lý đieu hành, đặc biệt là vai trò quyet định của doanh nghiệp, trang trại NNUDCNC.

4. Bài học kinh nghiệm ve phát trien nông nghiệp úng dụng công nghệ cao

Việc đầu tư khu NNUDCNC không chỉ cần đến khoa hoc kỹ thuật, trình độ nhân lực mà bài toán kinh tế, mô hình quản lý cũng het sức quan trọng cần xem xét. Đối với Bình Thuận, mô hình NNUDCNC cần xác định đây là nơi nghiên cứu các sản phẩm mà tỉnh có lợi thế, ứng dụng, chuyen giao tien bộ KHKT công nghệ.

Phát triển công nghệ cao trên địa bàn tỉnh cần lựa chọn những sản phẩm mà tỉnh có lợi the cạnh tranh, đặc sản của địa phương, mang lại hiệu quả kinh te cao:  thanh long, tôm giống, lúa giong, rau an toàn, heo, gà nuôi tập trung theo hướng công nghiệp, cá nước lạnh đặc sản.

Phát trien nông nghiệp CNC can sự quyet tâm của hệ thống chính trị tỉnh Bình Thuận. Trên thực tế, trong bất kỳ trường hợp nào trên the giới, sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của Nhà nước vào chương trình xây dựng cũng như hoạt động của khu NNUDCNC là yếu tố điều kiện quyet định thành công của khu.

Xây dựng tiêu chí và đoi tượng áp dụng công nghệ: Xác định tiêu chí và đoi tượng áp dụng công nghệ cao trước khi xây dựng khu NNUDCNC, xác định vai trò, công nghệ áp dụng, đoi tượng thu hút vào các khu NNUDCNC, dự kien sản phẩm và thị trường tiêu thụ của các doanh nghiӋp trong khu NNUDCNC.

Vùng sản suat NNUDCNC: lựa chon một so sản phẩm mà tỉnh có lợi the đe xây dựng vùng NNUDCNC, tỉnh đau tư hỗ trợ cơ sở hạ tang: giao thông, thủy lợi định hướng tiêu thụ sản phẩm đe hình thành các vùng NNUDCNC.

Sản phẩm NNUDCNC can đáp ứng được các yêu cau ve an toàn thực phẩm và xuat xứ hàng hóa của sản phẩm nhằm nâng cao nĕng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa và thị trường xuat khẩu.

Đào tạo nguồn nhân lực: đe xây dựng và phát trien thành công NNUDCNC, ngoài việc đau tư xây dựng khu, vùng NNUDCNC, tỉnh phải có chương trình đào tạo và thu hút nguon nhân lực có khả nĕng ve chuyên môn giỏi đe làm nông nghiệp công nghiệp cao, tiep tục thực hiện chuyen dịch cơ cau kinh te nông nghiệp, cơ cấu cây trồng  vật nuôi, thủy sản; phát trien mạnh các cây con chủ lực theo hướng NNCNC, hình thành hệ thống sản xuat giong với sự tham gia hợp lý của các thành phần kinh tế. Gắn nghiên cứu với ứng dụng và chuyển giao công nghệ, gắn chọn, tạo giống với thị trường tiêu thụ. Hoàn thiện các quy trình kỹ thuật trồng trot, chăn nuôi, NTTS với sơ chế, bảo quản và che bien các sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chat lượng  cao. Đầu tư thỏa đáng cho công tác khuyến nông nhằm tăng cường hợp tác giữa cơ quan nghiên cứu với cơ sở sản xuất đe ứng dụng và chuyen giao nhanh các ket quả nghiên cứu phục vụ sản xuat.

Khuyen khích doanh nghiệp đầu tư: Bên cạnh việc đầu tư xây dựng các khu NNUDCNC, tỉnh cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp theo hình thức doanh nghiệp UDNNCNC; các hộ nông dân liên kết với nhau để hình thành các vùng NNUDCNC, để nâng cao hiệu quả sản xuât, tận dụng hạ tầng kỹ thuật, máy móc, thiet bị và kinh nghiệm của nông dân.

II. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NNUDCNC TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

1.Vị trí địa lý

Bình Thuận là tỉnh nằm ở cực nam của vùng Duyên hải Miền trung, là cửa ngõ thông thường với các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ và Tây nguyên, trung tâm tỉnh (TP. Phan Thiet) cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km. Từ vị trí địa lý nêu trên tạo những lợi thế trong tiếp nhận, sản xuat, tiêu thụ các sản phẩm NNUDCNC như sau:

  • Gần khu vực Đông Nam Bộ và TP. Hồ Chí Minh được xem là thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp lớn nhất cả nước, bởi dân số đông, thu nhập cao, số lượng khách du lịch - khách vãng lai nhiều. Đồng thời cũng là vùng tập trung các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát trien lớn nhat cả nước với công nghệ hiện đại, các công ty chế biến nông, lâm thuỷ sản... Điều kiện này không chỉ thuận lợi đối với các yếu tố “đầu ra” (gắn sản xuat với công nghiệp chế biến) mà còn là thuận lợi đối với “đầu vào” (giảm chi phí nhờ giống, công nghệ, khoa hoc kỹ thuật, phân bón) cho sản xuat nông nghiệp của tỉnh.

  • Bình Thuận gần TP. HCM, là trung tâm kinh tế, nghiên cứu khoa hoc công nghệ, đào tạo nhân lực lớn nhat cả nước, có rất nhiều các trường Đại hoc, Viện nghiên cứu đều tập trung ở đây. Theo định hướng phát triển nông nghiệp của thành phố là tập trung nghiên cứu, chọn tạo các giống cây trồng, vật nuôi và thực nghiệm trình diễn các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhất là rau, hoa, giống cây trong – vật nuôi, bò sữa, heo lai hướng nạc, gà, vịt. Những thế mạnh của nông nghiệp TP. HCM có thể hỗ trợ cho Bình Thuận thông qua liên kết theo các chương trình hợp tác giữa 2 địa phương, đây là lợi the tích cực cho ngành nông nghiệp  Bình Thuận phát triển mạnh và bền vững hơn.

  • Các địa phương tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lớn (nhiều khu công nghiệp, khách du lịch, đông công nhân) như: Tp. HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, địa bàn cho phép phát triển nông nghiệp ít, chủ yếu nghiên cứu, chuyển giao khoa hoc kỹ thuật. Do đó, đây là cơ hội để tỉnh phát triển các vùng NNUDCNC, là cơ hội tốt để mời gọi, thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước có năng lực thực sự về vốn, công nghệ tiên tiến, có thương hiệu và thị trường đến đầu tư phát trien nông nghiệp công nghệ cao, tạo ra khối lượng sản xuất hàng hóa lớn, năng suất – chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ tốt môi trường.

  • Do điều kiện về đất đai nguồn nước, con người nên Bình Thuận có nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc thù, chất lượng cao, tập trung như: thanh long, tôm giống, thuỷ đặc sản, là đieu kiện rat thuận lợi để phát triển vùng sản xuất NNUDCNC.

  • Xem thêm: THỖ NHƯỠNG VÀ ĐỊA HÌNH ĐẤT ĐAI TỈNH LONG AN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

 

GỌI NGAY 0907957895
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline:  028 3514 6426 - 0903 649 782 
Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com ,
Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
UA-179584089-1