Báo cáo đế xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở nhà máy chế biến trái cây rau củ quả đông lạnh xuất khẩu

Báo cáo đế xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở nhà máy chế biến trái cây rau củ quả đông lạnh xuất khẩu công suất 4.100 tấn sản phẩm/năm sử dụng nguồn vốn đầu tư 125.285.000.

Ngày đăng: 31-05-2024

227 lượt xem

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...............................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................vii

CHƯƠNG 1. .......................................................................................................................8

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ...................................................................................8

1.1. Tên chủ Cơ sở ...............................................................................................................8

1.2. Tên Cơ sở......................................................................................................................8

1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở ....................................................9

1.3.1. Công suất của cơ sở ...................................................................................................9

1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sởđầu tư..........................................................................9

1.3.3. Sản phẩm của cơ sở .................................................................................................16

1.3.4. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho Cơ sở.....................................................17

1.3.5. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng của dự án .......................................................20

1.3.6. Nhu cầu cung cấp điện, nước...................................................................................24

1.4. Các thông tin khác liên quan dự án.............................................................................26

CHƯƠNG 2. .....................................................................................................................27

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG....................27

2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.............27

2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ...............................27

CHƯƠNG 3. .......................................................................28

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ..........28

3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải..........................28

3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa.....................................28

3.1.2. Thu gom, thoát nước thải.....................................................................29

3.1.3. Xử lý nước thải ............................................................................................30

3.1.4. Đơn vị thi công công trình xử lý nước thải tại Cơ sở ..............................................34

3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải....................................................................34

3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường ...............................37

3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt .............................................................................................37

3.3.2. Chất thải rắn sản xuất...............................................................................................38

3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại .............................................39

3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn..................................................................40

3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong

quá trình vận hành thử nghiệm và khi cơ sở đi vào vận hành.......41

3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ...................................................................45

3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả

thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường......................46

3.9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp. .............................47

3.10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo,

phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học...............47

CHƯƠNG 4. ...................................................48

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG .............48

4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải.................48

4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải.......................................48

4.1.2. Vị trí tọa độ của các nguồn phát sinh nước thải ......................................................48

4.1.3. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải. ...49

4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải.........................50

4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải......................................50

4.2.2. Vị trí tọa độ của các nguồn phát sinh khí thải .........................................................50

4.2.3. Khí thải phải đảm giới hạn về bảo vệ môi trường ...................................................50

4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ................................................51

4.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung...........................................................................51

4.3.2. Vị trí tọa độ của các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung ..........................................51

4.3.3. Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường ...............51

4.4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn ........................................................52

4.4.1. Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh ...............................................52

4.4.2. Khối lượng, chủng loại chất thải rắn sản xuất phát sinh..........................................52

4.4.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ...........................................................53

CHƯƠNG 5. ...................................................54

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.............................................54

5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kì với nước thải...................................................54

5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kì với khí thải......................................................54

5.3. Kết quả quan trắc môi trường định kì không khí khu vực sản xuất ...........................55

5.4. Kết quả quan trắc môi trường định kì của chất thải rắn và CTRNH ..........................56

CHƯƠNG 6. ............................................58

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ..............................58

6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án ........................58

6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm..................................................................58

6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả

xử lý của công trình, thiết bị xử lý nước thải................................................58

6.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật ...................................59

6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ............................................................59

6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ..................................................59

6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kì, quan trắc môi trường tự động,

liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc đề xuất của Chủ cơ sở ................59

6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm...................................................60

CHƯƠNG 7. ..............................................................61

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ .......................61

CHƯƠNG 8. ...................................................................................62

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞĐẦU TƯ..........................................62

PHỤ LỤC BÁO CÁO.............................................64

giấy phép môi trường dự án, giấy phép môi trường nhà máy, giấy phép môi trường cơ sở, dịch vụ giấy phép môi trường nhà máy, dịch vụ giấy phép môi trường dự án

 CHƯƠNG 1.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên chủ Cơ sở

Tên chủ Cơ sở: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TRÁI CÂY 

-     Địa chỉ văn phòng: ...........xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

-     Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở đầu tư: Ông ......... -      Chức vụ: Tổng Giám Đốc

-     Điện thoại: ............

-     Công ty TNHH Sản xuất Trái cây được Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số ........., đăng ký lần đầu ngày 07 tháng 03 năm 2016, đăng kí thay đổi lần thứ 16 ngày 09 tháng 05 năm 2023.

1.2. Tên Cơ sở

-     Tên Cơ sở: “Nhà máy chế biến trái cây rau củ quả đông lạnh xuất khẩu công suất 4.100 tấn sản phẩm/năm”.

-     Địa điểm thực hiện của cơ sở: ......, xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tuyền Giang.

-     Quy mô của cơ sở: “Nhà máy chế biến trái cây rau củ quả đông lạnh xuất khẩu công suất 4.100 tấn sản phẩm/năm” sử dụng nguồn vốn đầu tư 125.285.000 (Một trăm hai mươi lăm tỷ hai trăm tám mươi lăm triệu đồng) thuộc nhóm B theo tiêu chí phân loại cơ sởcủa Luật Đầu tư công và thuộc điểm 2, Mục I, Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP, cơ sở đã đi vào hoạt động ổn định. Vì vậy, Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở sẽ thực hiện theo mẫu Phụ lục X của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022.

-     Quyết định phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cơ sở “Nhà máy chế biến trái cây rau củ quả đông lạnh xuất khẩu công suất 4.100 tấn sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Sản xuất Trái cây theo quyết định số 1322/QĐ-UBND do Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang ký phê duyệt ngày 18 tháng 4 năm 2019.

Hình 1.1 Vị trí của cơ sở nhìn từ vệ tinh

1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1. Công suất của cơ sở

Công suất của cơ sở này là 4.100 tấn sản phẩm/năm. Công suất sản xuất năm 2022 vào khoảng 2.200 tấn/năm, đạt 45% công suất đã được phê duyệt.

Quy mô, công suất sản xuất của cơ sở:

1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở đầu tư

Công nghệ sản xuất trái cây, rau củ quả đông lạnh xuất khẩu của cơ sở từ khâu nhập liệu đến khâu thành phẩm đều được quản lý nghiêm nghặt. Các thiết bị chính trong dây chuyền đều áp dụng công nghệ inverter giúp tiết kiệm điện năng tiêu thụ. giấy phép môi trường dự án, giấy phép môi trường nhà máy, giấy phép môi trường cơ sở, dịch vụ giấy phép môi trường nhà máy, dịch vụ giấy phép môi trường dự án

Quy trình hoạt động của từng loại sản phẩm như sau:

Quy trình sản xuất trái cây đông IQF

Hình 1.2 Quy trình sản xuất trái cây đông IQF

Thuyết minh quy trình

Nguyên liệu được chuyển tới nhà máy bằng xe tải có mui che kín bằng bạt, công nhân phân loại trái ngay trên xe, xếp vào khay nhựa để cân. Sau đó nguyên liệu được đưa tới khu vực chứa nguyên liệu và chất lên pallet nhựa, mỗi lô nguyên loại sẽ được kiểm tra để loại bỏ trái dập, ướt, không vật lạ và kích thước phù hợp. Dựa vào từng loại trái cây và độ chín của trái cây để quyết định ủ nguyên liệu hay không.

Trái cây được ủ bằng phương pháp gia công nhiệt: Tăng nhiệt độ của môi trường nhằm tăng cường tác dụng hô hấp làm cho trái cây nhanh chín hơn.

Sau quá trình ủ, nguyên liệu được kiểm tra và phân loại một lần nữa trướckhi đưa vào sản xuất. Những trái cây bị úng, dập, mốc… được loại bỏ. Sau đó nguyên liệu được rửa sạch chuẩn bị cho các bước tiếp theo. Nguyên liệu thông thường được rửa qua 3 bồn nước: Bồn nước sạch trong thời gian 1-2 phút; Bồn dung dịch Chlorine 100ppm trong thời gian 1-2 phút; Bồn nước sạch trong thời gian 1-2 phút. Nước và dung dịch Chlorine được thay theo tần suất quy định. Đối với những trường hợp có yêu cầu từ khách hàng bồn dung dịch Clorine 100ppm sẽ được thay thế bằng bồn nước sạch (nguyên liệu được rửa qua 3 bồn nước sạch).

Sơ chế nguyên liệu: Tùy theo từng loại trái cây, nguyên liệu sẽ được sơ chế theo phương pháp thích hợp quy định trong hướng dẫn sản xuất, ví dụ: chuối sẽ được cắt bỏ cuống và vỏ; thơm sẽ được cắt bỏ 2 đầu, lõi thơm, vỏ và mắt thơm; xoài sẽ bỏ vỏ và hạt; thanh long chỉ bỏ phần vỏ.... tạo thành bán thành phẩm.

Bán thành phẩm được rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ những yếu tố không mong muốn như bụi, mảnh vỏ trái cây, mảnh hạt còn sót... Nước rửa được thay thế theo tần suất quy định.

Sau đó sản phẩm sẽ được tạo hình, tuỳ theo quy cách đóng gói và yêu cầu khách hàng mà bán thành phẩm sẽ được cắt bằng tay hoặc bằng máy. Trái cây sau khi tạo hình sẽ được kiểm tra chất lượng (màu sắc, mùi vị, kích thước, pH, Acid…) để loại bỏ những sai sót. Sản phẩm được trải đều lên băng tải để đưavào cấp đông IQF. Thời gian cấp đông thông thường từ 5 tới 8 phút (tuỳ thuộc vào kích cỡ của sản phẩm). giấy phép môi trường dự án, giấy phép môi trường nhà máy, giấy phép môi trường cơ sở, dịch vụ giấy phép môi trường nhà máy, dịch vụ giấy phép môi trường dự án

Sản phẩm sau khi qua máy IQF được kiểm tra để loại bỏ sai sót trước khi đưa qua máy D kim loại. Sản phẩm sau đó sẽ được đóng gói bao PE, tiếp đó sẽ đóng vào thùng để trữ hàng tại kho lạnh, khi có lệnh xuất hàng sẽ xuất bán.

Quy trình sản xuất Puree trái cây đông lạnh

Hình 1.3 Quy trình sản xuất puree trái cây đông lạnh

Thuyết minh quy trình

Nguyên liệu được chuyển tới nhà máy bằng xe tải có mui che kín bằng bạt, công nhân phân loại trái ngay trên xe, xếp vào khay nhựa để cân. Sau đó nguyên liệu được đưa tới khu vực chứa nguyên liệu và chất lên pallet nhựa, mỗi lô nguyên loại sẽ được kiểm tra để loại bỏ trái dập, ướt, không vật lạ và kích thước phù hợp. Dựa vào t ng loại trái cây và độ chín của trái cây để quyết định ủ nguyên liệu hay không. Sau quá trình ủ, nguyên liệu được kiểm tra và phânloại một lần nữa trước khi đưa vào sản xuất. Những trái cây bị úng, dập, mốc… được loại bỏ.

Tương tự, nguyên liệu thông thường thường được rửa qua 3 bồn nước: Bồn nước sạch trong thời gian 1-2 phút, bồn dung dịch Chlorine 100ppm trong thời gian 1-2 phút, bồn nước sạch trong thời gian 1-2 phút. Nước và dung dịch Chlorine được thay theo tần suất quy định. Đối với những trường hợp có yêu cầu t khách hàng: Bồn dung dịch Clorine 100ppm sẽ được thay thế bằng bồn nước sạch (nguyên liệu được rửa qua 3 bồn nước sạch).

Trái cây nguyên liệu được chần ở nhiệt độ t 50oC tới 55oC để làm mềm trái, trái cây sau khi chần được nghiền bằng máy. Dùng máy để tách hạt, cuống, vỏ, sơ còn lẫn trong dịch nghiền. Sản phẩm được cho qua máy decanter để loại bọ những mảnh hạt, mảnh vỏ nhỏ còn sót lại sau quá trình tách hạt, cuống, vỏ, sơ và để đảm bảo đạt được hàm lượng thịt quả theo yêu cầu.

Sản phẩm khi đi qua máy tách lọc ly tâm (decanter) sẽ chuyển vào bồn chứa trung gian để đảm bảo độ đồng đều trước khi chuyển qua công đọan tiếp theo. Máy bài khí được sử dụng để loại bỏ bọt khí trong sản phẩm, lọc lưới có kích thước 20mesh (0.84mm) được sử dụng để lọc bỏ các mảnh kim loại cũng như các vật lạ có trong sản phẩm. Sản phẩm được đưa qua máy để đồng hóađảm bảo độ đồng nhất, sản phẩm sau khi đồng hóa được chuyển qua công đoạn gia nhiệt để chuẩn bị cho công đoạn thanh trùng tiếp theo.

Sau khi sản phẩm bài khí, đồng hoá xong được thanh trùng ở nhiệt độ 90oC – 95oC trong thời gian 60 giây để giảm thiểu vi sinh trong sản phẩm về mức yêu cầu. Sản phẩm được làm mát bằng nước, sản phẩm sau khi được làm mát sẽ được làm lạnh bằng máy chiller. Sản phẩm sau khi được làm lạnh xongsẽ được chuyển vào bồn vô trùng để chuẩn bị cho quá trình chiết rót, sản phẩm được rót vào phuy có lót 2 bao PE hoặc bao vô trùng với trọng lượng là 180kg/ phuy hoặc tùy theo yêu cầu khách hàng.

Sau khi sản phẩm rót phuy được cấp đông ở nhiệt độ -35 tới -30oC trong thời gian 70 tới 74 giờ. Sản phẩm sau khi đã đông hoàn toàn được chuyển vào kho trữ ở nhiệt độ -18oC hoặc thấp hơn. Khi có lệnh xuất hàng sản phẩm sẽ đượcvận chuyển xuất bán bằng xe lạnh.

(Ghi chú, đơn vị Mesh có nghĩa là số lổ mắt lưới trên 1 đơn vị chiều dài)

Hình 1.4 Quy trình sản xuất mứt trái cây

Thuyết minh quy trình

- Nguyên liệu trái cây được chuyển về bằng xe đông lạnh, nhiệt độ xe - 20oC±2. QC tiếp nhận kiểm tra điều kiện vận chuyển, nhiệt độ nguyên liệu, hồ sơ chất lượng. Sau đó chuyển vào khu vực chứa nguyên liệu bằng băng tải/cầulăn và chất lên pallet nhựa. Nguyên liệu được kiểm tra độ brix, pH, màu sắc của nguyên liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên liệu. Những nguyên liệu không đạt yêu cầu sẽ được loại bỏ.

- Đường, pectin, acid citric được nhà cung cấp vận chuyển đến nhà máy bằng xe chuyên dụng. Khi tiếp nhận QC kiểm tra: nhà cung cấp có tên trong danh sách được phê duyệt, điều kiện vận chuyển an toàn, sạch sẽ, bao bì còn nguyên vẹn, thông tin trên bao bì đầy đủ, không tẩy xóa, còn hạn sử dụng lớn hơn 75% hạn sử dụng của sản phẩm, có COA từng lô hàng và kết quả chất lượng cảm quan đạt như: không vón cục, không có màu, mùi lạ.

- Khối lượng của nguyên liệu trái cây, pectin, đường, acid citric phải đúng với yêu cầu kỹ thuật.

- Pha dung dịch Pectin 5%: cho nước và pectin vào bồn pha dùng dụng cụ khuấy đảo cho tan hoàn toàn. Tỉ lệ nước và phụ gia theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật. Vận hành cối quay: 3000 vòng/phút, nhiệt độ nước trước khipha ≥ 80oC, thời gian tối thiểu 20 phút/lần pha. Pha dung dịch acid citric 50%: cho nước và acid citric vào ca inox pha theo tỷ lệ 1:1.

- Cho các nguyên liệu vào nồi nấu lần lượt theo thứ tự sau:

+ Cho nước và nguyên liệu trái cây vào nồi, sau đó chần trái chomềm, nhiệt độ và thời gian theo tiêu chuẩn kỹ thuật t ng loại trái cho đến khi trái mềm hoàn toàn.

+ Cho đường vào nồi từ từ.

+ Tiếp theo cho dung dịch Pectin vào nồi, kiểm tra độ Brix, pH theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Sau cùng cho dung dịch acid citric vào nồi, kiểm tra độ Brix, pH theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Sau khi sản phẩm được phối trộn xong được thanh trùng ở nhiệt độ tối thiểu 85oC trong thời gian tối thiểu 4 phút để giảm thiểu vi sinh vật trong sản phẩm. Điều kiện thanh trùng được thực hiện trong bồn thanh trùng kín, nhiệt độ được điều chỉnh bằng cảm biến nhiệt. Nhân viên vận hàng đổ mứt từ nồi nấu sang bồn tạm bằng xô inox để chuẩn bị cho công đoạn chiết rót tiếp theo.

- Chiết rót mứt vào cốc nhôm ở nhiệt độ dung dịch mứt chiết rót ≥ 85oC, rót đầy mứt vào cốc nhôm. Sau khi chiết rót, sản phẩm được đóng nắp, đảm bảo nắpdính chặt vào cốc, không bị hở, không bị xì. Sau khi đóng nắp cốc nhôm đượclật úp bề mặt nhãn xuống để thanh trùng nắp nhiệt độ thanh trùng ≥ 75oC trong thời gian tối thiểu 6 phút để giảm thiểu vi sinh vật tái nhiễm từ bao bì vào trong sản phẩm. Sản phẩm sau khi được đóng nắp được in thông tin thời hạn sử dụng mặt bên dưới mặt đáy. giấy phép môi trường dự án, giấy phép môi trường nhà máy, giấy phép môi trường cơ sở, dịch vụ giấy phép môi trường nhà máy, dịch vụ giấy phép môi trường dự án

- Sản phẩm được chạy qua băng tải làm mát bằng không khí lạnh. Nhiệt độ sản phẩm sau khi làm mát đạt tối đa ≤ 40oC.

- Sản phẩm sau khi được làm mát công nhân xếp từng cốc nhôm vào thùng theo từng lớp, chiều cao của mỗi lớp là 3 cốc nhôm sẽ phủ 1 lớp carton để tránh sự va chạm làm trầy xước thông tin, bao bì sản phẩm. Sau khi kiểm tra số lượng cốc nhôm trên mỗi thùng tùy theo t ng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, dán băng keo kín miệng thùng (thùng carton không sử dụng kim bấm). Đưa thành phẩm vào kho trữ và chất đúng vị trí. Lưu kho ở nhiệt độ phòng.

Cải tiến quy trình sản xuất:

Quy trình sản xuất các sản phẩm có sự cải tiến từ khâu lựa chọn nguyên liệu ban đầu đến công điện hoàn thiện sản phẩm, cụ thể như sau:

- Công đoạn lựa chọn nguyên liệu ban đầu: Chủ cơ sởchỉ thực hiện ký kết với đơn vị cung cấp đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu như trái cây nguyên vẹn, không dập, không ướt, không lẫn vật lạ, kích thước trái cây đủ tiêu chuẩn… từ đó giảm lượng nhân công và thời gian trong giai đoạn tiếp nhận nguyên liệu, và phân loại kiểm tra nguyên liệu tại nhà máy.

- Bố trí thêm máy cắt trái cây, gọt vỏ trái cây có công suất lớn thay thế công nhân làm việc trực tiếp.

- Bên cạnh đó, quy trình sản xuất Purree và miứt trái cây được thực hiện chủ yếu bằng máy móc, dây chuyền sản xuất được liên kết từ các công đoạn nên hiệu quả cao trong sản xuất.

1.3.3. Sản phẩm của cơ sở

Hoạt động sản xuất của cơ sở là: Sản xuất trái cây đông IQF, sản xuất Puree trái cây đông lạnh và sản xuất mứt trái cây với công suất là 4.100 tấn sản phẩm/năm. Năm 2022, cơ sở hoạt động trung bình khoảng 45% công suất.

>>> XEM THÊM: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi và thủy sản

GỌI NGAY 0903 649 782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com , 

Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha