Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt công nghệ lò đốt

Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt công nghệ lò đốt được thực hiện tại khu đất thuộc quy hoạch chi tiết 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn tại xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn. Với tổng diện tích khoảng 16.306m2

Ngày đăng: 06-06-2024

104 lượt xem

MỤC LỤC

MỤC LỤC ...................... 1

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT......................... 4

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................... 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................ 7

CHƯƠNG I................................... 9

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................... 9

1. Tên chủ dự án đầu tư...........................................…...9

2. Tên dự án đầu tư ..................................... 9

2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư............................ 9

2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng................... 11

2.3. Quy mô của dự án đầu tư................................ 17

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư.................. 27

3.1. Công suất của dự án đầu tư.......................... 28

3.2. Công nghệ đốt rác của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ lò đốt rác

của dự án đầu tư.......................................... 54

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư...................... 64

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng nguồn cung

cấp điện, nước của dự án đầu tư .......................... 64

4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng................. 64

4.2. Trong giai đoạn hoạt động...................... 66

CHƯƠNG II.............. 69

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI

CỦA MÔI TRƯƠNG ..................... 69

1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch

tỉnh, phân vùng môi trường........................ 69

2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường.................... 70

CHƯƠNG III.............................. 71

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ............. 71

1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật ................................................ 71

1.1. Hiện trạng môi trường .......................... 71

1.2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật........................ 71

2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án.................... 72

3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện

dự án.............. 72

CHƯƠNG IV........................ 74

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ

XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .................................. 74

1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai

đoạn triển khai xây dựng dự án...................... 74

1.1. Đánh giá, dự báo các tác động........................... 74

1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện................... 94

2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai

đoạn dự án đi vào vận hành ......................104

2.1. Đánh giá, dự báo các tác động............................104

2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện.....................127

3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .................139

3.1. Danh mục, kế hoạch và khái toán kinh phí thực hiện, xây dựng, lắp đặt các công

trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án...................139

3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường.............141

4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo.............. 142

4.1. Các phương pháp.......................142

4.2. Các phương pháp khác.......................142

CHƯƠNG V .......................144

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA

DẠNG SINH HỌC.......................144

CHƯƠNG VI.................................. 145

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG...............145

1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải..................145

CHƯƠNG VII...................146

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.....................146

1. Kế hoạch vận hàng thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư ................146

1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm.........................................146

1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị

xử lý chất thải..........................146

2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định pháp luật......................147

CHƯƠNG VIII ............148

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ..................148

CHƯƠNG I

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên chủ dự án đầu tư

Chủ đầu tư: UBND huyện ........

-Địa chỉ văn phòng: .............., Thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.

-Người đại diện pháp luật của Chủ dự án đầu tư: Ông ..........

- Điện thoại: ..............  Chức vụ: Phó Chủ tịch.

-Quyết định số 2841/QĐ-UBND ngày 01/08/2023 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt ........ (công nghệ lò đốt).

-Quyết định số 4872/QD0UBND ngày 28/12/2023 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện ................

Đại diện chủ dự án:

Ban Quản lý dự án ĐTXD và PTQĐ..................

-Địa chỉ: ............., thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định

-Người đại diện: Ông ..............      Chức vụ: Giám đốc

-Điện thoại: ...................

2. Tên dự án đầu tư

                     NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CÔNG NGHỆ LÒ ĐỐT (Gọi tắt là Dự án)

2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư

Dự án đầu tư Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt công nghệ lò đốt được thực hiện tại khu đất thuộc quy hoạch chi tiết 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn với tổng diện tích khoảng 16.306m2.

Giới cận Dự án như sau:

− Phía Bắc: 02 ô chôn lấp chất thải rắn hiện hữu.

− Phía Nam: Đất trồng cây lâu năm.

− Phía Tây: Đất trồng cây lâu năm.

− Phía Đông: Đất trồng cây lâu năm.

Hình 1.1. Vị trí thực hiện Dự án trên bản đồ vệ tinh Google earth

Hình 1.2. Vị trí thực hiện Dự án và giới cận xung quanh ô chôn lấp trên thực tế

Địa hình

Hiện trạng vị trí xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt công nghệ lò đốt là nằm ở phía Nam các ô chôn lấp hiện hữu. Hiện trạng khu đất trống, trũng thấp so với các ô chôn lấp hiện trạng, thuộc quỹ đất quy hoạch Bãi chôn lấp chất thải rắn. Trên đất chủ yếu là cây bụi mọc tự nhiên, không có công trình kiến trúc. Địa hình khu vực có hướng độ dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng cao độ dao động từ +30,41m tại vị trí phía Đông Bắc dự án đến +42,25m tại vị trí mốc số R13 phía Nam của dự án. Cao độ địa hình khu vực thấp hơn so với tuyến đường bờ bao ô chôn lắp chất thải rắn hiện trạng ở phía Bắc khoảng từ 0,5m đến 5,5m.

Hình 1.3. Cao độ địa hình khu vực thực hiện Dự án

Địa tầng và đặc tính cơ lý của các lớp đất, đá

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực địa, khoan khảo sát và thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) tại hiện trường kết hợp với số liệu thí nghiệm trong phòng của các mẫu đất, cùng với sự tham khảo các tài liệu và số liệu có liên quan ở các vùng phụ cận, cấu trúc nền khu đất dự kiến xây dựng công trình được phân chia các lớp như sau:

Lớp thứ 1: Sét pha dăm sạn màu vàng; nâu đỏ. Trạng thái nửa cứng.

Lớp thứ 2: Sét pha dăm sạn màu vàng; xám xanh; trắng loang lỗ. Trạng thái dẻo cứng.

Lớp thứ 3: Đá phong hóa

- Trong quá trình khảo sát chưa thấy xuất hiện các hiện tượng địa chất động lực gây ảnh hưởng bất lợi đến công trình.

- Đứt gãy trong tờ bản đồ địa chất mảnh Măng Đen – Bồng Sơn tỉnh Bình Định tỷ lệ 1/ 200 000 phát triển theo các hướng tuyến: Á kinh tuyến và TN – ĐB, các đứt gãy này đều được phát hiện do quá trình đi đo vẽ địa chất và luận ảnh vệ tinh; trong vùng nghiên cứu dự án công trình khoảng 15 Km trở lại thể hiện các đứt gãy theo hướng kinh tuyến. Tuy nhiên, các đứt gãy này đã được chôn vùi, lấp nhét dưới sâu nên không ảnh hưởng đến công trình.

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh nghiên cứu khả thi dự án)

Hiện trạng thoát nước

Khu vực thực hiện dự án đã đầu tư hệ thống thoát nước xung quanh dự án bằng tuyến mương BTXM B400. Hướng thoát nước của khu vực từ Bắc xuống Nam Tây sang Đông chảy về mương hiện trạng Phía Đông và đổ về suối Nước Xanh, chảy ra sông Kôn.

Hình 1.4. Hiện trạng thoát nước của khu vực

Hiện trạng xử lý nước thải

Hiện nay, khu bãi chôn lấp CTR đã đầu tư HTXLNT với cồng suất 36m3/ngày đêm, nằm ở phía Đông Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt. Theo Báo cáo Công tác bảo vệ môi trường hằng năm, nước sau xử lý đạt QCVN 25:2009/BTNMT, cột B2 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn. Công nghệ HTXLNT như sau:

Hình 1.7. Công nghệ của hệ thống xử lý nước thải hiện hữu

Thực tế hiện nay, qua nhiều năm vận hành HTXLNT cho thấy nước rỉ rác phát sinh từ dự án rất ít, nước thải sau xử lý tại các công đoạn đến bãi lọc dọc và lọc ngang thì nước đã bóc hơi hết, tính tới thời điểm hiện tại nước thải vẫn chưa chảy từ bãi lọc ngang về nguồn tiếp nhận, kể cả mùa mưa.

Hiện trạng các đối tượng khác xung quanh Dự án

Theo quy hoạch điểu chỉnh tỷ lệ 1/500 của Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt , Dự án nằm ở phía Nam ô chôn lấp hiện hữu. Xung quanh khu vực thực hiện dự án đã được đầu tư cơ sở hạ tầng khác có liên quan như cổng vào, trạm cân, nhà bảo vệ, nhà xe, nhà làm việc…rất thuận tiện cho việc thi công xây dựng và vận hành Dự án. Xung quanh lân cận Dự án là khu đất trồng cây lâu năm, khoảng cách từ Dự án đến khu dân cư gần nhất ở phía Đông Bắc là 800m.

Bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm các hạng mục sau đây:

2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng

Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng Dự án: Sở Xây dựng tỉnh Bình Định.

2.3. Quy mô của dự án đầu tư

Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt); Công suất thiết kế 60 tấn/ngày; (gồm 02 lò mỗi lò 1.500kg/h) bao gồm các hạng mục như sau:

2.3.1. Phần xây dựng:

Hệ thống thu nước rác thải:

Xây dựng hệ thống thu nước rác thải, tổng chiều dài 487m. Trong đó 70m ống PVC DN400, 417m mương bằng bê tông B20 (M250) đá 1x2, nắp đan bằng bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2; 2 hố ga bằng bê tông B20 (M250) đá 1x2, nắp đan bằng bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2. Mục đích thu gom nước rỉ rác từ hệ thống lò đốt về HTXLNT hiện trạng để xử lý.

>>> XEM THÊM: Giấy phép môi trường Trang trại chăn nuôi thí nghiệm heo, gà vịt

GỌI NGAY 0903 649 782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com , 

Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
UA-179584089-1