Dự án nhà máy cung cấp nước sạch hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường

Dự án nhà máy cung cấp nước sạch hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM cho nhà máy cung cấp nước sạch, nước sinh hoạt cho khu dân cư

Dự án nhà máy cung cấp nước sạch hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường

  • Mã SP:GPMT nuoc SH
  • Giá gốc:250,000,000 vnđ
  • Giá bán:240,000,000 vnđ Đặt mua

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

MỞ ĐẦU 1

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1

1.1. Thông tin chung về Dự án 1

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 1

1.3. Sự phù hợp của Dự án với Quy hoạch BVMT quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về BVMT; mối quan hệ của Dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác có liên quan 1

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 2

2.2. Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của cấp thẩm quyền liên quan đến Dự án 3

2.3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập được sử dụng trong ĐTM 4

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 4

4. CÁC BƯỚC, PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ĐTM DỰ ÁN 5

5. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 6

5.1. Thông tin về dự án 6

5.1.1. Thông tin chung 6

5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất của Dự án 6

5.1.3. Các hạng mục công trình  hoạt động của Dự án 7

5.2. Hạng mục và hoạt động của Dự án có khả năng tác động đến môi trường (cả 02 giai đoạn) 8

5.3. Dự báo tác động môi trường chính, chất thải phát sinh của Dự án 9

5.3.1. Nước thải, khí thải 9

5.3.2. Chất thải rắn, chất thải nguy hại 9

5.3.3. Tiếng ồn, độ rung 10

5.3.4. Các tác động khác không liên đến chất thải 10

5.4. Các công trình và biện pháp BVMT của Dự án 10

5.4.1. Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải 10

5.4.2. Công trình, biện pháp quản lý CTR thông thường, CTNH 11

5.4.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung  ô nhiễm khác 12

5.4.4. Công trình, biện pháp phòng ngừa  ứng phó sự cố môi trường 12

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Chủ dự án 12

CHƯƠNG I 14

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 14

I.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 14

I.1.1. Thông tin Dự án 14

I.1.2. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện Dự án 14

I.1.3. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án 17

I.1.4. Khoảng cách từ Dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 17

I.1.5. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ của Dự án 18

I.1.5.1. Mục tiêu Dự án 18

I.1.5.2. Loại hình, quy mô, công suất của Dự án 18

I.2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 20

I.2.1. Các hạng mục công trình chính 20

I.2.1.1. Giai đoạn 1 (2023-2025) 20

I.2.1.2. Giai đoạn 2 (2024-2026) 21

I.2.2. Các hoạt động của Dự án 22

I.2.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và BVMT 23

I.2.5. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của Dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 23

I.2.5.1. Nguồn nước thô 23

I.2.5.2. Phương án xây dựng mạng đường ống cấp nước 24

I.2.5.3.  sở lựa chọn công nghệ xử  cấp nước của Dự án 24

I.3. CÁC NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CẤP ĐIỆN, CẤP NƯỚC VÀ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 26

I.3.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng 26

I.3.2. Trong giai đoạn hoàn thành đi vào hoạt động 27

I.3.2.1. Nhu cầu sử dụng điện 27

I.3.2.2. Nhu cầu sử dụng nước, hóa chất 28

I.3.2.3. Danh mục máy móc, thiết bị 28

I.4. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CẤP NƯỚC SẠCH CỦA DỰ ÁN 30

I.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 34

I.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 36

I.6.1. Tiến độ thực hiện của Dự án 36

I.6.2. Tổng mức đầu tư của Dự án 37

I.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 37

CHƯƠNG II 38

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XàHỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 38

II.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XàHỘI 38

II.1.1. Điều kiện tự nhiên 38

II.1.1.1. Điều kiện địa  38

II.1.1.2. Đặc điểm địa chất 38

II.1.1.3. Điều kiện khí hậu, khí tượng 39

II.1.1.4. Điều kiện thủy văn 41

II.1.1.5. Tài nguyên nước ngầm 42

II.1.2. Điều kiện về kinh tế-xã hội 42

II.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 43

II.2.1. Hiện trạng các thành phần môi trường 43

II.2.1.1. Môi trường không khí xung quanh 43

II.2.1.2. Môi trường nước mặt 43

II.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học 45

II.2.2.1. Hệ sinh thái dưới nước 45

II.2.2.2. Hệ sinh thái trên cạn 45

II.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45

II.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN 46

CHƯƠNG III 47

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, 

CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 47

III.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH

BVMT TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 47

III.1.1. Đánh giá và dự báo các tác động trong giai đoạn thi công 47

III.1.1.1. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải 47

III.1.1.2. Nguồn phát sinh  mức độ của tiếng ồn, độ rung 55

III.1.2.3. Các tác động không liên quan đến chất thải 57

III.1.1.4. Đối tượng  quy  bị tác động giai đoạn thi công Dự án 59

III.1.1.5. Sự cố môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án 60

III.1.2. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THU GOM, LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP

 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC KHÁC ĐẾN MÔI TRƯỜNG 61

III.1.2.1. Giảm thiểu các tác động  liên quan đến chất thải 61

III.1.2.2. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 64

III.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công 66

III.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BVMT TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 67

III.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động khi Dự án đưa vào hoạt động 67

III.2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động  liên quan đến chất thải 67

III.2.1.2. Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải khi Dự án hoạt động 71

III.2.1.4. Nhận dạng sự cố môi trường  thể xảy ra khi Dự án hoạt động 73

III.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường khi Dự án đưa vào hoạt động 73

III.2.2.1. Giảm thiểu các tác động  liên quan đến chất thải 73

III.2.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động nguồn phát sinh không liên quan đến chất thải 75

III.2.2.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu sự cố, rủi ro trong quá trình hoạt động của Dự án 76

III.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT 76

III.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 76

CHƯƠNG IV 78 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 78

IV.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 78

IV.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 79

IV.2.1. Giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng của Dự án 79

IV.2.2. Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động của Dự án 79

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 80

1. KẾT LUẬN 80

2. KIẾN NGHỊ 80

3. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 80

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 82

PHỤ LỤC I: VĂN BẢN PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN 83

Dự án nhà máy cung cấp nước sạch hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động

môi trường ĐTM cho nhà máy cung cấp nước sạch, nước sinh hoạt cho khu dân cư

PHỤ LỤC II: CÁC BẢN VẼ DỰ ÁN 84

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về Dự án 

nhà máy cung cấp nước sạch hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM cho nhà máy cung cấp nước sạch, nước sinh hoạt cho khu dân cư Phù Mỹ là huyện đồng bằng, hệ thống giao thông khá thuận lợi, 02 ga tàu hỏa Bắc-Nam (ga Vạn Phú và Phù Mỹ), QL1A và các đường ĐT, huyện lộ; đặc biệt là tuyến đường ĐT639 ven biển Quy Nhơn - Hoài Nhơn; các dự án giao thông đang triển khai (cao tốc Quảng Ngãi-Bình Định, đường kết nối ĐT638-ĐT639…). Nhìn chung, hạ tầng thiết yếu (giao thông, điện, thủy lợi…) trên địa bàn huyện là tương đối hoàn thiện; riêng các xã ven biển hạ tầng cấp nước sạch chưa đảm bảo, người dân vẫn đang sử dụng nguồn nước giếng để sinh hoạt, bị khô kiệt, nhiễm mặm mùa nắng hạn, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân.

Dự án Cấp nước sinh hoạt Tây Bắc huyện Phù Cát và Tây Nam huyện Phù Mỹ sau khi đầu tư hoàn thành, vận hành khai thác sẽ đảm bảo lưu lượng QCĐP 01:2022/BĐ tỉnh Bình Định, cho 14.580 hộ (khoảng 45.660 người) thuộc các xã Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hiệp (huyện Phù Cát) và Mỹ Hiệp, Mỹ Hòa, Mỹ Trinh (huyện Phù Mỹ), cùng với cơ quan, trường học, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ, công nghiệp, công cộng…; góp phần nâng cao sức khỏe, điều kiện sống, ổn định dân cư, phát triển kinh tế-xã hội và hoàn thành Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Để việc thực hiện Dự án Cấp nước sinh hoạt Tây Bắc huyện Phù Cát và Tây Nam huyện Phù Mỹ, chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (mục số 9, phụ lục IV); Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, tiến hành lập Báo cáo ĐTM của Dự án. Qua đó, đánh giá và dự báo những tác động, sự cố môi trường có thể xảy ra trong quá trình xây dựng và vận hành khai thác; từ đó, đề ra các biện pháp hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực trong suốt vòng đời của Dự án.

1.2.  quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu 

Dự án Cấp nước sinh hoạt Tây Bắc huyện Phù Cát và Tây Nam huyện Phù Mỹ, thuộc công trình hạ tầng kỹ thuật, dự án nhóm B, phê duyệt chủ trương đầu tư là HĐND tỉnh và đã được HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua Chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 05/NQ- HĐND ngày 23/3/2023.

1.3. Sự phù hợp của Dự án với Quy hoạch BVMT quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về BVMT; mối quan hệ của Dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác có liên quan

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

- Chủ dự án: Trung tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, chủ trì xây dựng Báo cáo ĐTM, cung cấp số liệu Dự án, bàn giao thực địa.

4. CÁC BƯỚC, PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ĐTM DỰ ÁN

- Các bước triển khai lập Báo cáo ĐTM: Đơn vị tư vấn, thu thập, phân tích, đánh giá thông tin, dữ liệu, tham vấn các bên liên quan, xác định các thông số môi trường, tổ chức lấy mẫu để phân tích, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tư vấn cho Chủ dự án những giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực trong thời gian thi công xây dựng và quá trình vận hành khai thác; trình tự như sau:

Bước 1: Xây dựng đề cương chi tiết của Dự án.

Bước 2: Thu thập tài liệu và các văn bản cần thiết liên quan đến Dự án.

Bước 3: Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường như: khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước mặt, hệ sinh thái trong khu vực của Dự án.

Bước 4: Cơ quan Chủ dự án và cơ quan tư vấn tổ chức hội thảo.

Bước 5: Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Bước 6: Chủ dự án và đơn vị tư vấn thông qua báo cáo ĐTM lần cuối.

Bước 7: Bảo vệ trước hội đồng thẩm định.

Báo cáo ĐTM được Chủ dự án và đơn vị tư vấn tổ chức các cuộc hội thảo, báo cáo tiến độ, kết quả thực hiện, thuyết minh hồ sơ và chỉnh sửa hoàn thiện trước khi trình cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

- Các phương pháp được vận dụng trong lập Báo cáo ĐTM:

+ Phương pháp liệt kê: Nhằm liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động xây dựng cũng như khi Dự án đi vào hoạt động, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, CTR, ATLĐ, VSMT, các sự cố môi trường,... Đây là một phương pháp tương đối nhanh, đơn giản; là công việc đầu tiên chúng tôi áp dụng cho việc thực hiện Báo cáo ĐTM. Qua khảo sát thực tế về điều kiện tự nhiên, xã hội và quá trình xây dựng, hoạt động của các dự án khác, chúng tôi sẽ liệt kê và đánh giá nhanh những tác động xấu đến môi trường.

+ Phương pháp đánh giá nhanh: Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án và đề xuất các biện pháp khống chế. Các thông số, kết quả từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là đáng tin cậy, phục vụ đắc lực trong công tác đánh giá và dự đoán các tác động xấu có thể xảy ra; từ đó sẽ tiến hành các bước tiếp theo.

+ Phương pháp so sánh: So sánh, đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định có liên quan

1. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin về dự án

1.1.1. Thông tin chung

- Tên: Dự án Cấp nước sinh hoạt Tây Bắc huyện Phù Cát và Tây Nam huyện Phù Mỹ (sau đây gọi tắt là Dự án).

- Địa điểm thực hiện: Huyện Phù Cát và huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

- Chủ dự án: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn.

- Loại, cấp công trình: Công trình Hạ tầng kỹ thuật - Cấp III, nhóm B.

- Cấp quyết định Chủ trương đầu tư: HĐND tỉnh Bình Định.

1.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất của Dự án

- Phạm vi: Dự án triển khai để phục vụ cấp nước sạch đảm bảo lưu lượng, chất lượng theo QCĐP 01:2022/BĐ cho khoảng 14.580 hộ dân (khoảng 45.660 người), các xã Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hiệp (huyện Phù Cát) và Mỹ Hiệp, Mỹ Hòa, Mỹ Trinh (huyện Phù Mỹ), cùng với cơ quan, trường học, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ, công nghiệp, công trình công cộng… trong vùng.

- Quy mô, công suất: Tổng diện tích chiếm đất 21.716,05m2. Trong đó, đất xây dựng các hạng mục công trình 19.994,53m2 (Công trình thu nước mặt: 294,54m2, Khu xử lý nước: 11.000,0m2, Trạm tăng áp số 1-xã Cát Lâm: 2.500,0m2, Trạm tăng áp số 2-xã Mỹ Hòa: 5.000,0m2, Trạm tăng áp số 3-xã Mỹ Trinh: 1.200,0m2), đất giao thông kết nối 1.721,52m2. Công suất cấp nước 6.200m3/ngày.đêm (trạm tăng áp số 1: 3.100m3/ngày.đêm, trạm tăng áp số 2: 1.600m3/ngày.đêm, trạm tăng áp số 3: 330m3/ngày.đêm); tuyến ống nước thô khoảng L=6.000m, mạng đường ống truyền tải, phân phối nước sạch khoảng L=475.000m, đồng hồ nước khách hàng .Q=6.200m3/ngày.đêm; tuyến ống nước thô HDPE D355, L=6.000m.

+ Khu xử lý Q=6.200m3/ngày.đêm, tại xã Cát Sơn, gồm: Hồ sơ lắng S=2.685,84m2, Cụm bể lắng-lọc Q=320m3/giờ; Bể chứa nước sạch V=1.000m3; Trạm bơm nước sạch lắp 03 bơm Q=150-195m3/giờ, H=20-50m (02 hoạt động, 01 nghỉ) và các bơm nước, gió rửa lọc; hạng mục: Nhà hóa chất, hệ thống xử lý bùn, nhà quản lý-nghỉ nhân viên, phòng thí nghiệm, sân nền, đường giao thông; tường rào, cổng ngõ, kho, trạm biến áp, điện động lực, điện điều khiển và chiếu sáng...

+ Tuyến ống truyền tải, phân   phối   nước   sạch   HDPE,   thép   mạ kẽm (D40-D315), L=45.000m và đồng hồ nước khách hàng địa bàn xã Cát Sơn.

- Giai đoạn 2 (2024-2026), xây dựng các hạng mục:

+ Trạm tăng áp số 1: Q=3.100m3/ngày.đêm, tại xã Cát Lâm, gồm: Bể chứa nước sạch V=800m3; bơm tăng áp 03 bơm Q=30-60m3/giờ, H=30-60m (02 hoạt động, 01 nghỉ), cấp nước cho xã Cát Hiệp và 02 bơm nước sạch Q=60-100m3/giờ, H=30-60m (01 hoạt động, 01 nghỉ) cấp nước cho Trạm tăng áp số 2. Các hạng mục khác: Nhà quản lý-nghỉ nhân viên, nhà hóa chất, nhà kho, sân nền, đường giao thông; tường rào, cổng ngõ, trạm biến áp, điện động lực, điện điều khiển và chiếu sáng...

+ Trạm tăng áp số 2: Q=1.600m3/ngày.đêm, tại xã Mỹ Hòa, gồm: Bể chứa nước sạch V=600m3; lắp đặt 03 bơm Q=30-60m3/giờ, H=30-60m (02 hoạt động, 01 nghỉ), cấp nước cho các xã Mỹ Hòa, Mỹ Trinh và Trạm tăng áp số 3. Các hạng mục khác: Nhà quản lý-nghỉ nhân viên, nhà hóa chất, nhà kho, sân nền, đường giao thông; tường rào, cổng ngõ, trạm biến áp, điện động lực, điện điều khiển và chiếu sáng...

+ Trạm tăng áp số 3: Q=330m3/ngày.đêm, tại xã Mỹ Trinh, tăng áp lực cấp nước cho 03 thôn Lạc Sơn, Chánh Thuận, Trung Hội (xã Mỹ Trinh), gồm: Bể chứa nước sạch V=120m3, lắp đặt 02 bơm Q=10-30m3/giờ, H=20-50m (01 hoạt động, 01 nghỉ). Các hạng mục khác: Nhà quản lý-nghỉ nhân viên, nhà hóa chất, nhà kho, sân nền, đường giao thông; tường rào, cổng ngõ, trạm biến áp, điện động lực, điện điều khiển và chiếu sáng...

+ Tuyến ống truyền tải và phân phối nước sạch HDPE, thép mạ kẽm (D40- D315), L=430.000m và đồng hồ nước các xã Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hiệp và xã Mỹ Hiệp, Mỹ Hòa, Mỹ Trinh.

b) Hạng mục công trình liên quan đến Dự án:

- Nguồn cấp nước thô: Khai thác nguồn nước mặt tự chảy từ lưu vực hồ Hội Sơn, cách Khu xử lý khoảng 200m, hồ có dung tích hữu ích Wh=43,55*106m3.

- Nguồn cấp điện: Được đấu nối từ lưới điện cao thế 22kv đã có sẵn khu vực.

- Giao thông: Tuyến ĐT634 dài 17,9km kết nối từ QL1A đến hồ Hội Sơn, mặt đường thảm nhựa; tuyến ĐT638 toàn tuyến dài 98,6km (đoạn qua khu vực Dự án khoảng 30km), mặt đường thảm nhựa.

c) Hoạt động của Dự án:

TT

Giai đoạn

Các hoạt động (cả 2 giai đoạn)

1

Thi công xây dựng

- Xử lý thực bì, đào-đắp dọn mặt bằng; vận chuyển, tập kết vật liệu.

- Thi công Công trình thu nước mặt, Khu xử lý nước, các Trạm tăng

áp và ống truyền tải, phân phối, lắp đặt đồng hồ nước khách hàng.

- Thi công kết nối hệ thống điện lưới về Dự án.

- Sinh hoạt của công nhân.

2

Hoạt

động

- Khai thác nguồn nước thô từ hồ Hội Sơn để xử lý, sản xuất nước sạch

đạt quy chuẩn quy định và truyền tải cung cấp đến khách hàng sử dụng.

- Quản lý vận hành khai thác, bảo trì bảo dưỡng thiết bị, đường ống.

1.2. Hạng mục  hoạt động của Dự án  khả năng tác động đến môi trường (cả 02 giai đoạn)

TT

Giai đoạn

Các hạng mục  hoạt động

Các tác động xấu đến môi trường

1

Thi công xây dựng

- Đào đắp, xử lý thực bì dọn mặt bằng; vận chuyển, tập kết vật liệu.

- Thi công Công trình thu nước mặt, Khu xử lý nước, các Trạm tăng áp và ống truyền tải, phân phối, lắp đặt đồng hồ nước.

- Thi công kết nối hệ thống điện lưới về Dự án.

- Sinh hoạt của công nhân.

- Phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, ô nhiễm môi trường không khí khu vực và dọc theo tuyến đường vận chuyển.

- Ảnh hưởng đến giao thông tại khu vực, chất lượng đường sá; tác động đến môi trường đất, nước dưới đất.

- Tác động đến công nhân lao động trực tiếp tại công trường.

2

Hoạt động

- Hoạt động xử lý cấp nước sạch.

- Sinh hoạt công nhân vận hành.

Phát sinh nước thải, CTR từ quá

trình xử lý nước, CTRSH.

1.3. Dự báo tác động môi trường chính, chất thải phát sinh của Dự án

1.3.1. Nước thải, khí thải

- Nước thải:

TT

Nguồn phát sinh

Quy 

Tính chất

1

Giai đoạn thi công xây dựng

 

- Nước thải xây dựng.

- NTSH công nhân xây dựng.

- Nước vệ sinh đường ống sau thi công.

- Nước thải tưới vật liệu, vệ sinh dụng cụ, thiết bị, bảo dưỡng bêtông khoảng 3-5m3/ngày.

- NTSH khoảng 1,8m3/ngày (50người tại công trường nhưng phân tán tại các vị trí).

- Nước vệ sinh đường ống: khối lượng 92.858m3.

- Nước thải xây dựng chứa nhiều cặn lơ lửng, đất cát, dầu mỡ công nghiệp.

- NTSH chứa hàm lượng cặn lơ lửng (SS), chất dinh dưỡng (N/P), vi sinh gây hại, hợp chất (BOD/COD).

- Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất đá, CTR gây ô nhiễm, mất mỹ quan.

- Nước vệ sinh đường ống: Bùn cát, Cloramin B25%.

2

Giai đoạn hoạt động

 

- NTSH công nhân.

- Nước thải từ xử lý sản xuất cấp nước.

- Nước súc xả đường ống

- NTSH công nhân 0,72 m3/ngày.đêm (20 người: 05 khu xử lý, 15 các trạm tăng áp).

- Nước thải rửa lọc 280,8 m3/ngày (2 lần/ngày), nước thu hồi rửa lọc 124,2 m3/ngày (2 lần/ngày),

nước súc rửa đường ống 5.510,7 m3/lần/tháng.

- NTSH là các cặn bỏ, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N/P), vi sinh gây bệnh (Coliforms/E.Coli).

- Nước thải rửa lọc chủ yếu là các cặn rắn không hòa tan, bùn cặn kết tủa quá trình lắng lọc.

- Nước thải súc rửa lọc là cặn bong

tróc từ thành ống, Clo dư trong nước (0,2-0,5 mg/m3).

- Khí thải:

TT

Giai đoạn

Nguồn phát sinh

Tính chất

1

Thi công xây dựng

Đào đất; máy móc, thiết bị thi công; vận chuyển vật liệu; thi công xây dựng; quá

trình lưu trữ CTR.

Bụi, khí thải ảnh hưởng đến hệ hô hấp, mắt, da, kích thích cơ học và sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây ra các bệnh về hô

hấp như viêm phổi, hen phế quản…

2

Hoạt động

Không: Vì Dự án chỉ sử dụng động cơ điện

 

1.3.2. Chất thải rắn, chất thải nguy hại

1.5. Chương trình quản   giám sát môi trường của Chủ dự án

TT

Giai đoạn

Chương trình quản lý và giám sát môi trường

1

Thi công xây dựng

- Giám sát hoạt động vận chuyển VLXD, bố trí bãi đậu đỗ xe hợp lý.

- Bố trí khu vực thu gom, quản lý chất thải (cả thông thường và nguy hại); thường xuyên thu gom, lưu chứa, vận chuyển xử lý CTR đảm bảo vệ sinh, đúng quy định và không để ảnh hưởng đến hoạt động thi công.

- Quán triệt công nhân tuân thủ nội quy lao động và VSMT.

2

Hoạt động

- Đối với CTR:

+ Thực hiện việc giám sát CTRSH, CTR cần kiểm soát và CTNH

thường xuyên khi có phát sinh khối lượng chất thải.

+ Giám sát thành phần, khối lượng chất thải, biện pháp thu gom, xử lý.

TT

Giai đoạn

Chương trình quản lý và giám sát môi trường

 

 

+ Thực hiện giám sát trên toàn khu vực Dự án.

- Đối với nước thải:

+ Thực hiện quản lý, giám sát lưu lượng, nguồn thải, thành phần và thu

gom đúng quy định.

+ NTSH: Thu gom tập trung vào các bể phốt và định kỳ thuê đơn vị chuyên môn bơm hút vận chuyển, xử lý đúng quy định.

+ Nước súc xả đường ống: Tuân thủ quy trình vận hành, xả đúng vị trí

đã định sẵn, không được xả tràn trên đường giao thông, sân nền…

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

I.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

I.1.1. Thông tin Dự án

- Tên dự án: Dự án Cấp nước sinh hoạt Tây Bắc huyện Phù Cát và Tây Nam huyện Phù Mỹ.

- Chủ dự án: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn

+ Địa chỉ: 118 Nguyễn Huệ, P.Trần Phú, TP.Quy Nhơn, T.Bình Định

+ Người đại diện: Ông Nguyễn Tấn An Chức vụ: Giám đốc

+ Điện thoại: 02563.821612

+ Tiến độ thực hiện: 2023-2026 (02 giai đoạn: 2023-2025 và 2024-2026).

I.1.2. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện Dự án

Dự án được xây dựng trên địa bàn các xã Cát Sơn, Cát Lâm, Cát Hiệp (huyện Phù Cát) và các xã Mỹ Hiệp, Mỹ Hào, Mỹ Trinh (huyện Phù Mỹ), gồm:

- Công trình thu nước mặt và tuyến ống nước thô: Diện tích 274,2m2 (đất lòng suối), lâm phần rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Hội Sơn, rừng tự nhiên trữ lượng gỗ trung bình (TXB), thuộc ranh giới khoảnh 6, tiêu khu 178 và khoảnh 2, tiêu khu 190; tuyến ống nước thô HDPE OD355, dài L=6.000m về khu xử lý nước, thuộc rừng phòng hộ và lòng hồ Hội Sơn;

Bảng 2. Tọa độ Công trình thu nước mặt

I.1.1. Khoảng cách từ Dự án tới khu dân   khu vực  yếu tố nhạy cảm về môi trường

- Công trình thu nước mặt: Thuộc suối chính về hồ Hội Sơn, xung quanh là rừng tự nhiên, cách khu dân cư khoảng 6.500m về phía Tây Bắc.

- Khu xử lý nước sạch: Khoảng cách đến nhà dân gần nhất là 40m về phía Nam (dân cư khá thưa); cách hạ lưu tràn hồ Hội Sơn 80m về phía Đông Nam.

- Các Trạm tăng áp, khoảng cách đến nhà dân gần nhất cụ thể là:

+ Trạm tăng áp số 1: Khoảng 400m về phía Tây, khu vực lân cận có Nhà máy sơ chế cát và cách đập Cây gai 200m về phía Bắc.

+ Trạm tăng áp số 2: Khoảng 50m về phía Đông Nam.

+ Trạm tăng áp số 3: Khoảng 20m về phía Tây.

- Tuyến ống truyền tải, phân phối cấp nước sạch: Xây dựng dọc theo các tuyến đường QL1A, ĐT634, ĐT638, các đường giao thông liên xã, khu dân cư, mương thủy lợi, đất nông nghiệp và chui qua các hào kỹ thuật của tuyến cao tốc Bắc-Nam (đang xây dựng).

I.1.2. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất  công nghệ của Dự án

I.1.2.1. Mục tiêu Dự án

Dự án đảm bảo cấp nước sạch đạt chất lượng theo QCĐP 01:2022/BĐ cho 14.580 hộ gia đình

 

GỌI NGAY 0903 649 782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com , 

Website: www.minhphuongcorp.com

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha